K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2022

nó nhảy dòng thôi bạn

 

 

Nó không hề mâu thuẫn mà phát triển song song, hỗ trợ lẫn nhau. Hoạt động sản xuất bây giờ cũng vô cùng quan trọng và cấp thiết, nhưng tính mạng người dân cũng không thể xem nhẹ. Khi dân khoẻ thì họ sẽ tăng gia sản xuất, giúp sản xuất phát triển. Sản xuất phát triển lại giúp đỡ nhân dân trong việc phòng và chống bệnh. Cứ như vậy trở thành một vòng lặp bổ xung cho nhau,...

24 tháng 3 2022

~ Xem lại nèo ~
Theo em thấy , điều này không dẫn đến mâu thuẫn với vai trò của hoạt động sản xuất vật chất, vì để so sánh giữa sức khỏe, tính mạng của con người và hoạt động sản xuất thì sức khỏe và tính mạng của con người sẽ đặt lên trên. Mặc dù hoạt động sản xuất rất cần thiết cho cuộc sống con người nhưng vẫn không thể nào so sánh được với sức khỏe và tính mạng của con người hiện nay.Đảm bảo được sức khỏe con người thì việc phát triển hoạt động sản xuất là có thể xảy ra...Kết luận điều trên không gây mâu thuẫn đến hoạt động sản xuất 

24 tháng 3 2022

Hàn Băng Tâm  Mình cảm ơn bạn nhiều nha!!!!

Câu 1 . Là trẻ em em phải làm gì để thực hiện tốt quyền của mình Câu 2 . nêu các quy định của luật giao thông đối với người đi bộ và người đi xe đạp Câu 3 . để đảm bảo an tòan khi đi đường em cần phải làm gì ? Nhận xét về tình hình giao thông nơi em ở ( ưu điểm , nhược điểm ) Câu 4 . hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền đc pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân...
Đọc tiếp

Câu 1 . Là trẻ em em phải làm gì để thực hiện tốt quyền của mình

Câu 2 . nêu các quy định của luật giao thông đối với người đi bộ và người đi xe đạp

Câu 3 . để đảm bảo an tòan khi đi đường em cần phải làm gì ? Nhận xét về tình hình giao thông nơi em ở ( ưu điểm , nhược điểm )

Câu 4 . hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền đc pháp luật bảo hộ về tính mạng , thân thể,sức khỏe , danh dự ,và nhân phẩm của con người mà em biết ? Em sẽ ứng xử như thế nào trong trường hợp bị người khác xâm hại thân thể , sức khỏe , danh dự và nhân phẩm của mình

Câu 5 . nêu trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Câu 6 .hành vi nào là vi phạm pháp luật về bí mật thư tín , điện thọai , điện tín ( nêu ví dụ ) ? Người vi phạm sẽ bị xử lí như thế nào

HUHU , giúp mị với tuầu sau kiểm tra òi

0
câu 1 : Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh và ý nghĩa của tình bạn ấy câu 2: thế nào là gia đình văn hóa? trách nhiệm cảu côn dân trong việc xây dựng gia đình avwn hóa câu 3: tiêu chuẩn của gia đình văn hóa câu 4: theo em công dân co quyền j đối vs tài sản mình sở hữu câu 5: nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác và tài sản của nhà nước câu 6: nahf nước...
Đọc tiếp

câu 1 : Thế nào là tình bạn trong sáng lành mạnh và ý nghĩa của tình bạn ấy
câu 2: thế nào là gia đình văn hóa? trách nhiệm cảu côn dân trong việc xây dựng gia đình avwn hóa
câu 3: tiêu chuẩn của gia đình văn hóa
câu 4: theo em công dân co quyền j đối vs tài sản mình sở hữu
câu 5: nghĩa vụ của công dân trong việc tôn trọng tài sản của người khác và tài sản của nhà nước
câu 6: nahf nước xủ lí ntn đói vs những trường hợp xâm phạm tài sản của công dân cũng như của nhà nước
câu 7: nhà nước ta ban hành mấy bản hiến pháp? kể tên và vì sao phải thây đổi hiến pháp
câu 8 trước khi ban hành luật và cá bộ luật khác phải căn cứ vào đâu? nhận xét về vai trò, vị trí của hiến pháp
câu 9 trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện hiến pháp, pháp luật
Đê cương GDCD của mik, HELP ME mik tik cho ( 20 -15)

6
4 tháng 5 2017

câu 1

- tình bạn trong sáng lành mạnh là phù hợp với nhau về quan niệm sống, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau,chân thành ,tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau,thông cảm ,đồng cảm sâu sắc với nhau

- ý nghĩa tình cảm trong sáng lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp tự tin yêu cuộc sống hơn biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn

4 tháng 5 2017

câu 2

- gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận hạnh phúc tiến bộ , làm tốt nghĩa vụ công dân ,thực hiện kế hoạch hóa gia đình

- trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng gia đình văn hóa là

thực hiện đầy đủ nghĩa vụ công dân quân sự ,thuế........

không vi phạm tệ nạn xã hội, trật tự an toàn giao thông , mê tín dị đoan

không kinh doanh , lưu hành và sử dụng văn hóa phẩm có nội dung xấu không lành mạnh

thực hiện nếp sống văn hóa nơi công cộng

tích cực giữ gìn và cải tạo môi trường

1. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi : A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng D. Cả 3 phương án trên đều sai 2. C.Mác viết "Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành sự khác biệt về chất". Trong câu này, Mác...
Đọc tiếp

1. Sự biến đổi về lượng chỉ dẫn tới sự biến đổi về chất khi :
A. Lượng biến đổi trong giới hạn của độ
B. Lượng biến đổi đến điểm nút thì dừng lại
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 phương án trên đều sai
2. C.Mác viết "Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hóa thành sự khác biệt về chất". Trong câu này, Mác bàn về :
A. Nguồn gốc và vận động của sự phát triển của sự vật, hiện tượng
B. Cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
C. Xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Cả 3 phương án trên
3. V.I Lê-nin viết : "Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn." Ở câu này, Lê-nin bàn về:
A. Nội dung của sự phát triển
B. Điều kiện của sự phát triển
C. Cách thức của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
D. Khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
4. V.I Lê-nin viết: "Lịch sử phát triển đều đặn không va vấp, không đôi khi nhảy lùi những bước lớn là không biện chứng, không khoa học". Hiểu câu nói đó như thế nào là đúng ?

A. Sự phát triển diễn ra theo đường thẳng
B. Sự phát triển diễn ra theo đường vòng
C. Sự phát triển ra theo đường xoáy trôn lốc
D. Phát triển là quá trình phức tạp, quanh co, đôi khi cái lạc hậu lấn át cái tiến bộ
5. Nhận thức là quá trình:
A. Phản xạ tự nhiên vào sự vật, hiện tượng
B. Phản ánh sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
C. Là sự tiếp xúc với sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan
D. Là sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan tác động vào bộ óc con người
6. Nếu dùng các khái niệm " trung bình", " khá", "giỏi",... để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là gì ?( chọn phương án đúng nhất )
A. Điểm số kiểm tra hàng ngày
B. Điểm kiểm tra cuối các học kỳ
C. Điểm tổng kết cuối học kỳ
D. Khối lượng kiến thức, mức độ thuần thục về kĩ năng mà học sinh đã tích lũy, rèn luyện được
* Đây là những câu hỏi khó trong đề cương cô mình giao mà mình không giải được, các bạn ai biết chỉ mình với ạ. Mai thi học kì rồi :(

1
20 tháng 12 2019

1A

2B

3D

4D

5D

6D

6 tháng 1 2019

2. Khác:
-Chất: tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác

-Lượng: biểu thị trình độ phát triển (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), số lượng (ít, nhiều), tốc độ vận động (nhanh, chậm)…của sự vật và hiện tượng nhưng KHÔNG chỉ rõ được sự khác nhau giữa nó với cái khác

Câu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khói trong sinh hoạt được gọi là A. Cộng đồng. B. Tập thể. C. Dân cư. D. Làng xóm. Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng? A. Nhân dân trong khu dân cư. B. Người Việt Nam ở nước ngoài. C. Tổ học tập. D. Trường học. Câu 3. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối lien hệ và quan hệ...
Đọc tiếp

Câu 1. Toàn thể những người cùng chung sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khói trong sinh hoạt được gọi là
A. Cộng đồng. B. Tập thể.
C. Dân cư. D. Làng xóm.
Câu 2. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng?
A. Nhân dân trong khu dân cư. B. Người Việt Nam ở nước ngoài.
C. Tổ học tập. D. Trường học.
Câu 3. Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối lien hệ và quan hệ xã hội
A. Của con người. B. Của đất nước
C. Của cán bộ, công chức. D. Của tập thể người lao động. Câu 4. Mỗi người là một thành viên, một tế bào
A. Của cộng đồng. B. Của Nhà nước.
C. Của thời đại. D. Của nền kinh tế đất nước.
Câu 5. Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ những quy đinh, những nguyên tắc
A. Của cuộc sống. B. Của cộng đồng.
C. Của đất nước. D. Của thời đại.
Câu 6. Mỗi công dân cần có việc làm, hành vi nào dưới đây khi sống trong cộng đồng?
A. Sống không cần quan tâm đến cộng đồng.

B. Sống có trách nhiệm với cộng đồng. C. Sống vô tư trong cộng đồng.
D. Sống giữ mình trong cộng đồng.
Câu 7. Nhân nghĩa là lòng thương người và đối xử với người A. Theo nguyên tắc. B. Theo lẽ phải.
C. Theo tình cảm. D. Theo từng trường hợp.
Câu 8. Nhân nghĩa thể hiện ở suy nghĩ, tình cảm và hành động cao đẹp của
A. Quan hệ giữa các tầng lớp nhân dân. B. Quan hệ giữa người với người.
C. Quan hệ giữa các giai cấp khác nhau. D. Quan hệ giữa các địa phương.
Câu 9. Nhân nghĩa giúp cho cuộc sống của con người trở nên A. Hoàn thiện hơn. B. Tốt đẹp hơn
C. May mắn hơn. D. Tự do hơn.
Câu 10. Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc ta, được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến ngày nay và ngày càng được
A. Ủng hộ. B. Duy trì, phát triển
C. Bảo vệ. D. Tuyên truyền sâu rộng. Câu 11. Biểu hiện nào dưới đây không phải là nhân nghĩa ?
A. Lòng thương người.
B. Giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn. C. Chỉ giúp đỡ người nào đã giúp đỡ mình.
D. Nhường nhịn người khác.
Câu 12. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của nhân nghĩa? A. Yêu thương mọi người như nhau.
B. Không có chấp với người có lỗi lầm, biết hối cải.
C. Yêu ghét rõ rang.
D. Luôn nhường nhịn trong cuộc sống.
Câu 13. Quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh, trước hết là những người trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, làng xóm láng giềng là biểu hiện của
A. Tình cảm. B. Nhân nghĩa. C. Chu đáo. D. Hợp tác

Câu 14. Tích cực tham gia các hoạt động “ Uống nước nhớ nguồn” và “ Đền ơn đáp nghĩa” là biểu hiện nào dưới đây về trách nhiệm của công dân với cộng đồng?
A. Lòng thương người. B. Nhân nghĩa.
C. Biết ơn. D. Nhân đạo.
Câu 15. Kính trọng và biết ơn các vị anh hung dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc là biểu hiện của
A. Biết ơn. B. Nhân nghĩa.
C. Tôn kính. D. Truyền thống.
Câu 16. Hành vi, việc làm nào dưới đây không phải là biểu hiện của nhân nghĩa?
A. Tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống.
B. Nhân ái, thương yêu con người.
C. Giúp đỡ người khác để tạo tiếng tốt cho bản thân.
D. Sẵn sang giúp đỡ người khác lúc hoạn nạn, khó khăn.
Câu 17.Nhường nhịn, giúp đỡ người khác lúc sa cơ lỡ bước là việc làm thể hiện phẩm chất đạo đức nào dưới đây của công dân với cộng đồng?
A. Trách nhiệm. B. Nhân nghĩa.
C. Thương người D. Thân ái.
Câu 18. Biểu hiện nào dưới đây là sống hòa nhập?
A. Sống tự do trong xã hội. B. Sống gần gũ, chan hòa với mọi người.
C. Sống theo sở thích cá nhân. D. Sống phù hợp với thời đại.
Câu 19. Sống vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô, bạn bè và mọi người xung quanh là
A. Sống thân thiện. B. Sống hòa nhập.
C. Sống vô tư. D. Sống hợp tác.
Câu 20. Sống gần gũi với mọi người và có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng là biểu hiện của
A. Sống có trách nhiệm. B. Sống hòa nhập.
C. Sống hợp tác. D. Sống tích cực.
Câu 21. Người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có them niềm vui và sức mạnh
A. Trong một số trường hợp. B. Vượt qua khó khăn trong cuộc sống. C. Để làm giàu cho gia đình mình. D. Để chinh phục thiên nhiên.

Câu 22. Những chuẩn mực đạo dức nào dưới đây là cần thiết của mỗi công dân đối với cộng đồng?
A. Yêu nước, yêu tập thể. B. Nhân nghĩa, hòa nhập, hợp tác.
C. Rộng lượng, chân thành. D. Chăm chỉ, nhiệt tình, nhanh nhẹn. Câu 23. Chung sức làm việc giúp đỡ, hỗ trợ lân nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là
A. Hợp tác. B. Đoàn kết.
C. Giúp đỡ. D. Đồng lòng.
Câu 24. Mọi người cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung và sẵn sang hỗ trợ giúp đỡ nhau khi cần thiết là biểu hiện của
A. Hợp tác. B. Chung sức.
C. Cộng đồng. D. Trách nhiệm.
Câu 25.Mọi người cần phải hợp tác vì lý do nào sau đây?
A. Vì mỗi người không thể tự hoàn thành công việc riêng. B. Vì hợp tác đem lại hiệu quả cao hơn cho công việc chung. C. Vì sự phân công trong xã hội.
D. Vì mỗi người đều có tính sáng tạo.
Câu 26. Hợp tác phải dựa trên yếu tố nào dưới đây?
A. Tự giác, tự lực, tự chủ. B. Tự nguyện, bình đẳng. C. Cần cù, sang tạo. D. Nhiệt tình, chân thành.
Câu 27. Biết hợp tác trong công việc chung là yêu cầu đối với mỗi công dân trong
A. Xã hội hiện đại. B. Xã hội cũ.
C. Xã hội tương lai. D. Xã hội công nghiệp.
Câu 28. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác trong học sinh?
A. Bàn bạc với nhau về việc gây chia rẽ trong lớp học. B. Cùng nhau thảo luận bài tập nhóm.
C. Hai người hát chung một bài.
D. Hai người mắng một người.
Câu 29. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện hợp tác giữa các dân tộc trên đất nước Việt Nam?
A. Một số người cùng bàn với nhau chia rẽ dân tộc mình với dân tộc khác.

B. Nhân dân hai dân tộc trong bản cùng thảo luận xây dựng cây cầu treo mới.
C. Một nhóm thanh niên trong bản cùng nhau đánh người thuộc dân tộc khác.
D. Hai người của dân tộc A cùng nhau lấn chiếm đất của người thuộc dân tộc B.
Câu 30. Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của hợp tác giữa các địa phương ở Việt Nam?
A. Chính quyền xã A và xã B cùng bàn với nhau về việc cô lập xã C.
B. Nhân dân thôn C và thôn D cùng nhau công kích nhân dân xã E. C. Xã P và xã Q cùng nhau xây dựng cây cầu nối đường đi chung giữa
hai xã.
D. Hai thôn cạnh nhau bàn bạc rất nhiều về làm đường đi chung nhưng
không có kết quả.
Câu 31. Năm học nào bạn Hà cũng đạt Học sinh Giỏi, nhưng sống xa cách mọi người trong lớp. vì cho rằng mình học giỏi rồi nên Hà không muốn học nhóm cùng các bạn khác. Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
A. Học giỏi thì không cần học nhóm nữa.
B. Cần học nhóm để cùng hợp tác với các bạn. C. Cần học nhóm nhưng không cần hợp tác.
D. Không cần hợp tác với ai mà chỉ cần học giỏi.
Câu 32. Chi đoàn thanh niên lớp 10A phát động phong trào quyên góp sách cho các bạn vùng lũ lụt. Các bạn đoàn viên và thanh niên đều tham gia tích cực đóng góp chung vào phong trào Đoàn trường. việc làm của Chi đoàn thanh niên lớp 10A là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của công dân trong cộng đồng?
A. Yêu thương người nghèo khổ. B. Nhân nghĩa.
C. Hòa nhập. D. Tự giác.
Câu 33. Dân tộc Việt Nam có truyền thống “ Lá lành đùm lá rách” . sau những trận lũ lụt ở miền Trung, nhân dân khắp nơi trong cả nước lại quyên góp ủng hộ, chia sẻ khó khăn cho nhân dân vùng lũ lụt. việc làm nào là biểu hiện phẩm chất nào của công dân trong cộng đồng?
A. Đoàn kết. B. Nhân nghĩa. C. Hợp tác. D. Chia sẻ.

Câu 34. Là học sinh giỏi của lớp nhưng bạn Hoa sống xa lánh với hầu hết các bạn trong lớp, vì cho rằng mình học giỏi thì chỉ cần chơi với một vài bạn học giỏi là được. Nếu là bạn của Hoa, em có thể khuyên Hoa như thế nào cho phù hợp?
A. Hoa cứ sống như cách mình suy nghĩ là được.
B. Không cần phải gần gũi với các bạn ở trong lớp.
C. Nên sống hòa nhập với mọi người, Hoa sẽ được mọi người yêu quý. D. Nếu sống hòa nhập với mọi người sẽ mất rất nhiều thời gian không
cần thiết.
Câu 35. Mùa hè năm 2016, Đoàn Thanh niên tình nguyện của Trường Đại học X đã đi đến một số nơi xa xôi, hẻo lánh của miền núi để tuyên truyền, phổ biến về hoạt động bảo vệ môi trường. Việc làm này của Đoàn thanh niên là thể hiện điều gì dưới đây?
A. Hoạt động bảo vệ môi trường.
B. Trách nhiệm của thanh niên trong cộng đồng. C. Trách nhiệm về công tác tình nguyện.
D. Hoạt động mùa hè xanh.
Câu 36. Là Bí thư Đoàn thanh niên, bạn Dung không những tham gia tích cực vào các hoạt động tập thể và hoạt động do nhà trường tổ chức mà còn tích cực vận động bạn bè cùng tham gia. Việc làm của bạn Dung là biểu hiện của trách nhiệm nào dưới đây của thanh niên- học sinh?
A. Sống tử tế. B. Sống hòa nhập.
C. Sống hợp tác. D. Sống tích cực.
Câu 37. Tổ 1 của lớp 10D là một tập thể làm việc tích cực và có hiệu quả. Các bạn trong tổ thường xuyên cùng nhau trao đổi để giải quyết các yêu cầu chung trong học tâp và trong công việc. Việc làm của tổ 1 thể hiện chuẩn mực đạo đức nào dưới đây của công dân trong cộng đồng?
A. Hòa nhập. B. Thân thiện.
C. Hợp tác. D. Cộng tác.
Câu 38. Khi cô giáo giao bài tập thảo luận nhóm, các thành viên trong nhóm B cùng nhau thảo luận tích cực để làm bài tập. Hành vi, việc làm của nhóm B là biểu hiện trách nhiệm nào dưới đây của học sinh trong học tập?
A. Tận tâm. B. Tự giác.
C. Hợp tác. D. Tự lực cánh sinh.

0