Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,15(mol);n_{H_2O}=0,15(mol)$
Bảo toàn C và H ta có: $m_{C;H}=2,1(g)< 4,5\Rightarrow n_{O}=0,15(mol)$
Lập tỉ lệ C;H; O ta được CTĐG nhất của A là $(CH_2O)_n$
Mà $M_A=60\Rightarrow n=2$
b, Vì điều chế được A từ tinh bột nên A là rượu etylic
$(C_6H_{10}O_5)_n+H_2O\rightarrow C_6H_{12}O_6$
$C_6H_{12}O_6+O_2\rightarrow C_2H_5OH+CO_2$
\(n_{CO_2}=\dfrac{6.6}{44}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2.7}{18}=0.15\left(mol\right)\)
\(m_O=4.5-0.15\cdot12-0.15\cdot2=2.4\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{2.4}{16}=0.15\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.15:0.3:0.15=1:2:1\)
\(CT:\left(CH_2O\right)_n\)
\(M_A=60\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow30n=60\)
\(\Rightarrow n=2\)
\(CT:C_2H_4O_2\left(CH_3COOH\right)\)
Dung dịch axit axetic làm quỳ tím đổi màu thành đỏ.
Axit axetic tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối và nước.
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
- CH3COONa: (Natri axetat)
CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O
Axit axetic tác dụng với kim loại (trước H) giải phóng H2:
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑
Axit axetic tác dụng với muối của axit yếu hơn.
2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2Ca + CO2↑ + H2O.
Axit axetic tác dụng với rượu tạo ra este và nước (xúc tác là H2SO4 đặc, nóng):
CH3COOH + HO-C2H5 CH3COOC2H5 + H2O.
b.
\(\left(-C_6H_{10}O_5-\right)_n+nH_2O\underrightarrow{H^+}nC_6H_{12}O_6\)
\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{lênmen}2C_2H_5OH+2CO_2\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{mr,t^0}CH_3COOH+H_2O\)
a, Đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A chắc chắn gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
Có: mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA
⇒ A gồm C, H và O.
b, Ta có: mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)
Giả sử CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1 : 2 : 1
⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.
Có: MA = 30. 2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: A là C2H4O2.
c, PT: \(2CH_3CHO+O_2\underrightarrow{Mn^{2+}}2CH_3COOH\)
\(CH_3COOH+NaOH\rightarrow CH_3COONa+H_2O\)
\(CH_3COONa+NaOH\xrightarrow[t^o]{CaO}CH_4+Na_2CO_3\)
Bạn tham khảo nhé!
Hicc, phần c chỉ có 2 PT cuối thôi ak, bạn bỏ PT đầu đi nhé!
a, - Đốt A thu CO2 và H2O.
→ A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,8.2=1,6\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,6.12 + 1,6.1 = 8,8 (g) < mA
→ A gồm 3 nguyên tố: C, H và O.
⇒ mO = 12 - 8,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,6:1,6:0,2 = 3:8:1
→ A có CTPT dạng (C3H8O)n
Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là C3H8O.
CTCT: CH3-CH2-CH2-OH
CH3-CH(OH)-CH3
CH3-O-CH2-CH3
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,4.1 = 1,6 (g) < mA
→ A gồm C, H và O.
⇒ mO = 3,2 - 1,6 = 1,6 (g)
\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,4:0,1 = 1:4:1
→ CTPT của A có dạng là (CH4O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{32}{12+1.4+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là CH4O.
b, CTCT: CH3OH.
PT: \(CH_3OH+Na\rightarrow CH_3ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
a, - Đốt A thu CO2 và H2O → A chứa C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,4.1 = 2,2 (g) < mA
→ A chứa C, H và O.
⇒ mO = 3 - 2,2 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,15:0,4:0,05 = 3:8:1
→ CTPT của A có dạng (C3H8O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)
Vậy: CTPT của A là C3H8O.
c, CTCT: CH3CH2CH2OH
CH3CH(OH)CH3
d, PT: \(CH_3CH_2CH_2OH+Na\rightarrow CH_3CH_2CH_2ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(CH_3CH\left(OH\right)CH_3+Na\rightarrow CH_3CH\left(ONa\right)CH_3+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{2.2}{44}=0.05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{1.35}{18}=0.075\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.075\cdot2=0.15\left(mol\right)\)
\(m_O=1.15-0.05\cdot12-0.15=0.4\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.4}{16}=0.025\left(mol\right)\)
\(CT:C_xH_yO_z\)
\(x:y:z=0.05:0.15:0.025=2:6:1\)
\(CTnguyên:\left(C_2H_6O\right)_n\)
\(M_A=23\cdot2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow46n=46\)
\(\Rightarrow n=1\)
\(CT:C_2H_6O\)
\(CTCT:\)
\(CH_3-CH_2-OH\)
\(CH_3-O-CH_3\)
\(n_{CH_3COOH}=\dfrac{120\cdot5}{100\cdot60}=0.1\left(mol\right)\)
\(C_2H_5OH+O_2\underrightarrow{^{\text{men giấm}}}CH_3COOH+H_2O\)
\(0.1........................................0.1\)
\(n_{C_2H_5OH\left(tt\right)}=\dfrac{0.1}{92\%}=\dfrac{5}{46}\left(mol\right)\)
\(m_{C_2H_5OH}=\dfrac{5}{46}\cdot46=5\left(g\right)\)
1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
CTPT: CxHyOz
=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1
=> (C2H6O)n = 46
=> n = 1
CTPT: C2H6O
CTCT:
(1) CH3-CH2-OH
(2) CH3-O-CH3
2) Ta có:
\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)
=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)
Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)
Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H
=> CTPT: C4H8
CTCT:
(1) CH2=CH-CH2-CH3
(2) CH3-CH=CH-CH3
Sửa đề : 1.4375
nCO2 = 2.2/44 = 0.05 (mol)
nH2O = 1.35/18 = 0.075 (mol)
mO = mY - mC - mH = 1.15 - 0.05*12 - 0.075*2 = 0.4(g)
nO = 0.4/16 = 0.025 (mol)
CT : CxHyOz
x : y : z = 0.05 : 0.15 : 0.025 = 2 : 6 : 1
CT nguyên : (C2H6O)n
MY = 1.4375*32 = 46 (g/mol)
=> 46n = 45
=> n = 1
Ct : C2H6O
Không biết đề có nhầm lẫn gì không nhưng sản phẩm có ở trên hết rồi ấy bạn ơiii
Sửa đề: \(1,5375\to 1,4375\)
\(m_{sản\ phẩm}= m_{CO_2} + m_{H_2O} = 2,2 + 1,35 = 3,55(gam)\\ n_{CO_2} = \dfrac{2,2}{44} = 0,05(mol)\\ n_{H_2O} = \dfrac{1,35}{18} = 0,075(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{2,2+1,35-1,15}{32} = 0,075(mol)\\ \)
Suy ra:
\(n_C = n_{CO_2} = 0,05(mol)\\ n_H = 2n_{H_2O} = 2.0,075 = 0,15(mol)\\ n_O = 2n_{CO_2} + n_{H_2O} -2n_{O_2} = 0,025\\ n_Y = \dfrac{1,15}{1,4375.32} = 0,025\)
Vậy :
Số nguyên tử C = \(\dfrac{n_C}{n_Y} = 2\)
Số nguyên tử H = \(\dfrac{n_H}{n_Y} = 6\)
Số nguyên tử O = \(\dfrac{n_O}{n_Y} = 1\)
Vậy CTPT của Y : C2H6O
\(C_2H_6O + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O\)