Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02mol\\ n_{H_2SO_4}=0,07.0,5=0,035mol\\ 2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ \Rightarrow H_2SO_4:dư\\ V=\dfrac{3}{2}.0,02.22,4=0,672L\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,005}{0,07}=0,071M\\ C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,01}{0,07}=\dfrac{1}{7}\left(M\right)\\ CuO+H_2-t^{^0}->Cu+H_2O\\ n_{H_2}=0,03mol\\ n_{CuO}=\dfrac{6,4}{80}=0,08\Rightarrow CuO:dư\\ m_{rắn}=6,4-16.0,03=5,92g\)
a)
$Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2$
n ZnSO4 = n Zn = 19,5/65 = 0,3(mol)
m ZnSO4 = 0,3.161 = 48,3(gam)
b)
n H2 = n Zn = 0,3(mol)
V H2 = 0,3.22,4 = 6,72(lít)
c) $CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
n CuO / 1 = 16/80 = 0,2 < n H2 / 1 = 0,3 nên H2 dư
n H2 pư = n CuO = 0,2(mol)
m H2 dư = (0,3 - 0,2).2 = 0,2(gam)
PTHH: Zn + H2SO4 (loãng) -> ZnSO4 + H2
Ta có:\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{ZnSO_4}=n_{H_2}=n_{Zn}=0,3\left(mol\right)\)
a) Khối lượng ZnSO4 thu đc:
\(m_{ZnSO_4}=0,3.161=48,3\left(g\right)\)
b) Thể tích khí H2 thu được (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
c) PTHH: H2 + CuO -to-> Cu + H2O
Ta có:
\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{0,3}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
=> H2 dư, CuO hết nên tính theo nCuO
Theo PTHH và đb , ta có:
\(n_{H_2}\)(phản ứng) \(=n_{CuO}=0,2mol\)
\(\Rightarrow n_{H_2\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH : \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)
\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)
Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)
BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)
b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)
BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)
a. Để tính khối lượng HCl đã dùng, ta cần biết số mol của Al đã phản ứng với HCl. Ta sử dụng phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Theo đó, 2 mol Al tương ứng với 6 mol HCl. Vậy số mol HCl cần để phản ứng với 2,7 g Al là:
n(HCl) = n(Al) x (6/2) = 2,7/(27x2) x 6 = 0,05 mol
Khối lượng HCl tương ứng là:
m(HCl) = n(HCl) x M(HCl) = 0,05 x 36,5 = 1,825 g
Vậy khối lượng HCl đã dùng là 1,825 g.
b. Theo phương trình phản ứng, 2 mol Al tạo ra 3 mol H2. Vậy số mol H2 tạo ra từ 2,7 g Al là:
n(H2) = n(Al) x (3/2) = 2,7/(27x2) x 3 = 0,025 mol
Theo định luật Avogadro, 1 mol khí ở ĐKTC chiếm thể tích 22,4 L. Vậy thể tích H2 thu được là:
V(H2) = n(H2) x 22,4 = 0,025 x 22,4 = 0,56 L
P.c. CuO + H2 → Cu + H2O
Khối lượng CuO cần để khử hết 0,025 mol H2 là:
n(CuO) = n(H2)/2 = 0,0125 mol
m(CuO) = n(CuO) x M(CuO) = 0,0125 x 79,5 = 0,994 g
Vậy để khử hết H2, ta cần dùng 0,994 g CuO. Nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra, chất CuO sẽ bị khử hoàn toàn thành Cu và không còn chất nào còn dư.
a)
Kim loại màu đỏ không tan là Cu
\(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + CO --to--> Cu + CO2
0,05<-----------0,05-->0,05
=> mCuO = 0,05.80 = 4 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{4}{20}.100\%=20\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)
b)
\(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{20-4}{160}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
0,1----------------------->0,3
=> \(n_{CO_2}=0,05+0,3=0,35\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
0,35---->0,35
=> \(m_{CaCO_3\left(lý.thuyết\right)}=0,35.100=35\left(g\right)\Rightarrow m_{CaCO_3\left(tt\right)}=\dfrac{35.80}{100}=28\left(g\right)\)
a)\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2mol\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
b)\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{100}{18}=\dfrac{50}{9}mol\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(0,2\) \(\dfrac{50}{9}\) 0 0
\(0,2\) 0,2 0,2 0,1
0 \(5,35\) 0,2 0,1
\(V_{H_2}=0,1\cdot22,4=2,24l\)
\(n_{Al}=\dfrac{16,2}{27}=0,6\left(mol\right)\)
2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2
0,6 0,9 0,3 0,9
\(\rightarrow V_{H_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
\(n_{Cu}=\dfrac{57}{64}=0,890625\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,890625 0,890625
\(H=\dfrac{0,890625}{0,9}=99\%\)
H2 khử hỗn hợp thì chỉ Fe2O3 và CuO bị khử , MgO không bị khử bởi H2
Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (1)
CuO + H2 → Cu + H2O
=> Chất rắn A gồm MgO chưa phản ứng , Cu và Fe.
Khi A tác dụng với HCl thì Cu không phản ứng nên 6,4 gam chất rắn không tan là Cu => nCu = 6,4/64 =0,1 mol = nCuO.
=> mCuO = 0,1.80 = 8 gam
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
=> nFe = 0,2 mol , theo (1) => nFe2O3 = 0,05mol
<=> mFe2O3 = 0,05 .160 = 8 gam
=> mMgO = 28- 8 - 8 = 12 gam
%MgO = \(\dfrac{12}{28}.100\)= 42,85% , % Fe2O3 = %CuO = \(\dfrac{8}{28}.100\) = 28,575%
\(C1\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}.n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\\ b,H_2+CuO\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\\ n_{Cu\left(LT\right)}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Cu\left(TT\right)}=n_{Cu\left(LT\right)}.H=0,3.80\%=0,24\left(mol\right)\\ m_{Cu\left(TT\right)}=0,24.80=19,2\left(g\right)\)
- Oxit:
+ Oxit bazo: Al2O3 (Nhôm oxit), CuO (Đồng (II) oxit)
+ Oxit axit: N2O5 (dinito pentaoxit)
- Axit:
H2CO3 (Axit cacbonic), H3PO4 (axit photphoric)
- Bazo:
KOH (Kali hidroxit), Zn(OH)2 (Kẽm hidroxit)
- Muối:
KHSO4 (Kali hidrosunfat), CuCl2 (Đồng (II) clorua), ZnSO4 (Kẽm sunfat)