Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo em điều này là sai.
- Chim cú kêu vào ban đêm chỉ đơn giản là do tập tính vốn có của chúng là đi kiếm ăn đêm và để phát hiện con mồi chạy trốn để săn bắt.
1/ Thời vụ trồng rừng:
-Miền Bắc:
+Mùa xuân , thu
-Miền Nam, Trung
+Mùa mưa
Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.
Sinh sản hữu tính là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật. Nó xảy ra ở cả những sinh vật nhân chuẩn[1][2]và sinh vật nhân sơ:[3] ở những sinh vật nhân chuẩn đa bào, một cá thể được tạo ra một lần nữa; còn ở những sinh vật nhân sơ, tế bào ban đầu có vật chất di truyền bổ sung hoặc chuyển đổi. Trong một quá trình được gọi là tái tổ hợp di truyền, vật chất di truyền (DNA) có nguồn gốc từ hai cá thể khác nhau cùng tham gia để mà các dãy tương đồng được xếp thẳng hàng với nhau, và theo sau bởi sự trao đổi thông tin di truyền. Sau khi nhiễm sắc thể tái tổ hợp mới được hình thành, nó sẽ được truyền cho thế hệ con cháu.
Câu 1:Nghiên Cứu thông tin SGK và trình bày vai trò của lớp chim đối với tự nhiên và đời sống con người?
* Đối với tự nhiên:
- Chim ăn sâu bọ và động vật có hại
- Thụ phấn cho cây
- Phát tán quả và hạt cho cây
* Đối với con người
Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Tạo sản phẩm, vật dụng gia đình
+ Trang trí
+ Làm cảnh
+ Được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
Tác hại:
+ Ăn các loài cá và hạt làm hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
+Là động vật trung gian truyền bệnh
Câu 2:Đối với những loài chim có lợi ,chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng?
- Không chặt phá cây bừa bãi.
- Không săn bắt chúng.
- Không đặt bẫy và phá hủy chỗ ở của chúng.
- Xây dựng khu bảo tồn và lên án những hành vi làm tổn hại đến chúng, có thế chúng mới phát triển và sản sinh ra nhiều loại chim có ích cho cuộc sống.
Câu 1 :
- Lời ích của lớp chim :
+, Đối với đời sống con người :
+, Đối với tự nhiên :
- Làm đa dạng, phong phú sinh thái .
- Ăn các loài sâu bọ phá hoại cây cối .
- Giup phát tán cây rừng .
Câu 2 :
- Các biện pháp để bảo vệ lớp chim :
- Phê phán những người ngăn bắt, phá hoại môi trường sống của loài chim ,.
-......
* Vai trò của lớp chim:
- Lợi ích:
+ Cung cấp thực phẩm (VD: gà, vịt,...)
+ Nuôi để làm cảnh (VD: vẹt, yểng,...)
+ Cung cấp lông làm chăn đệm hoặc đồ trang trí (VD: lông vịt, lông ngan, lông đà điểu,...)
+ Diệt sâu bọ hoặc động vật gặm nhấm (VD: cú mèo, chim sâu,...)
+Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch (VD: chim ưng, đại bàng,...huấn luyện để săn mồi; vịt trời, ngỗng trời,...phục vụ cho du lịch.
- Tác hại:
+ Ăn hạt, quả gây hại cho nông nghiệp (VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...)
+ Là động vật trung gian truyền bệnh (VD: gà truyền bệnh H5N1,...)
Chúc bạn học tốt!! ^^
Có lợi:
- Trong tự nhiên:
+ Ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm, làm hại cho nông, lâm nghiệm và gây bệnh cho con người
+ Phát tán cây
+ Thụ phấn cây
- Đối với con người:
+ Cung cấp thực phẩm
+ Làm cảnh, đồ trang trí, làm chăn, đệm
+ Phục vụ du lịch, săn bắt
+ Huấn luyện săn mồi
1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
1/Vai trò của lớp lưỡng cư, ví dụ:
- Có ích cho nông nghiệp: diệt sâu bọ,…
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng…
- Làm thuốc chữa bệnh: Cóc….
- Làm vật thí nghiệm trong sinh lí học: ếch…
Hiện nay số lượng giảm nhiều do săn bắt, môi trường ô nhiễm cần được
bảo vệ gây nuôi.
2
- Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu:
+ Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong
+ Thường đẻ 2 trứng một lứa, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
+ Trứng được cả chim trống và chim mái thay nhau ấp
+ Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều
- Đặc điểm tiến hóa so với lớp bò sát: Trứng được ấp nở, con non được
bảo vệ và nuôi bằng sữa diều
Tham khảo:
Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
-Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
Tham khảo :
a,Vai trò của lưỡng cư :
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng : ếch ,...
- Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.
- là vật thí nghiệm trong sinh học : ếch đồng
- Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.
Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sủ dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.
b,Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì: - Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Da ếch cần ẩm để thực hiện khuyếch tán không khí dễ dàng, nếu môi trường không đủ ẩm, da ếch bị khô, ếch không thực hiện được quá trình trao đổi khí sẽ chết.
Chẳng những không phải là loài mang lại sự đen đủi, cú còn đóng vai trò là “thiên địch” trong việc săn bắt chuột, loài gặm nhấm phá hoại mùa màng, nông sản của người dân… Thế mà vì mang tội báo điềm gở, cú đã bị con người xua đuổi, phá đi môi trường sống. Một số người còn lợi dụng điều đó để săn bắn. Do vậy ,ngày nay số lượng cá thể của các loài này đang giảm dần. Một số loài đã được đưa vào Sách đỏ Việt Nam cũng như Sách đỏ thế giới IUCN, và nằm trong nghị định 32 về việc cấm buôn bán động vật hoang dã.
Mỗi loài được sinh ra không chỉ mang giá trị đa dạng sinh học nói riêng mà chúng còn liên quan đến cả hệ sinh thái, trong đó có con người. Hệ sinh thái này nếu thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến loài người chúng ta, do vậy cần công bằng trả lại môi trường sống vốn có của chúng. Không thể vì sự mê tín của một số người mà kết án tử loài này.
Tham khảo
Lưỡng cư:
- Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.
- Lưỡng cư là loài thiên địch giúp tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…
- Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa động kinh co giật.
- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.
Bò sát:
* Có lợi:
- Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
- Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
- Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
- Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.
* Có hại: Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi
Chim:
* Lợi ích :
- Có ích cho nông nghiệp như giúp tiêu diệt các loại sâu bệnh có hại.
- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.
- Cung cấp thực phẩm cho con người.
-Nhiều loại chim để nuôi làm cảnh , làm xiếc.
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp sản xuất.
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cho cây rừng và cây ăn quả.
* Tác hại của lớp chim:
- Chim truyền bệnh cho con người.
- Phá hại mùa màng.
Ý kiến đó là sai
- Vì chim lợn (chim cú mèo) là loài chim hoạt động về đêm, thức ăn là chuột nên chim lợn tuy bị cho lak mang điều xui xẻo do có diện mạo kì lạ, tập tính hoạt động về đêm nhưng chúng đã bảo vệ mùa màng cho những người nông dân bằng cách bắt chuột. Có thể nói chim lợn là người bạn của nông dân và suy nghĩ chim lợn mang điều xui xẻo tai ương là hoàn toàn sai, cần chấn chỉnh
các bạn ơi,trả lời nhanh hộ mình nha
Câu 1 :
a,
Lợi ích
-tiêu diệt những động vật có hại (sâu bọ, chuột đồng)
-cung cấp thực phẩm(ba ba, rùa, rắn)
-là động vật tín ngưỡng (rùa)
-làm dược phẩm( rượu rắn ,mật trăn)
-làm đồ mĩ nghệ, trang trí(da trăn, da rắn, vảy đồi mồi)
Tác hại
-Tấn công con người, vật nuôi (cá sấu)
-có độc (rắn)
b,
Là sai vì rắn là loài bò sát có ích lợi lớn
Là đúng vì 1 khi gặp phải loài rắn độc sẽ nguy hiểm đến tính mạng ta nếu ta ko bt cách tránh đi
( m ko bit chọn cái nào)
Câu 2 :
a,
- Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại
vd: chim chích bông ăn sâu róm, chim cú bắt chuột,...
- Giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng
vd: chim ruồi thụ phấn cho cây và hoa, chim sẻ ăn quả và hạt đồng thời phát tán chúng,...
- Chim là động vật trung gian truyền bệnh
vd: chim ăn thịt các loài là nguồn gốc của mầm bệnh (chuột...) ---> thành động vật trung gian truyền bệnh
b,
Sai !
Giải thích : Đây là quan niệm mang yếu tố tâm linh là nhiều, tuy nhiên thì vẫn chưa nhà khoa học nào chứng minh được do vậy mà các bạn cũng đừng nên quá tin vào điềm báo khi cú mèo đến nhà. Khi nó đến thì cứ nhẹ nhàng đuổi nó đi thôi chứ đừng mạnh tay làm hại nó.