Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Vì sao số lượng tê giác càng ngày càng giảm?
- Vì do nạn săn bắt quá mức (ngoài ra do môi trường sống của chúng bị phá hoại do các hoạt động của con người)
b. Có phải sừng tê giác chữa được bách bệnh hay không?
- Không vik theo Đông y sừng tê giác mang tính lạnh ngâm vs rượu mang tính nóng gây đột tử
c. Là học sinh em cần làm gì để bảo vệ các loài động vật quý hiếm đặc biệt là tê giác
- E cần :
+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về việc bảo vệ loài vật này
+ Xử lí nghiêm hành vi săn bắt trái phép
+ Tạo môi trường sống cho chúng, ngăn chặn các hoạt động gây phá hoại môi trường
+ Hạn chế sử dụng các vật dụng, chất gây ô nhiễm như thử vũ khí hạt nhân, bao nilong, .....
+ ....vv
REFER
a Tình trạng săn bắt để lấy sừng đang xảy ra ngày càng rộng và phức tạp, khiến số lượng cá thểoà các loài tê giác trên thế giới bị suy giảm hết sức nghiêm trọng
b ko
c -Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 7: TRẢ LỜI:
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách này để chiết cành cây ăn quả lâu năm, Cây ăn quả trồng từ cách chiết cành, cây nhanh ra quả, quả ổn định về năng suất, chất lượng; đảm bảo giống cây mẹ 100% về các đặc tính sinh lý, sinh hoá.
+ Có khả năng di chuyển | √ |
+ Tự dưỡng, tổng hợp các chất hữu cơ từ nước và CO2 | |
+ Có hệ thần kinh và giác quan | √ |
+ Dị dưỡng (khả năng dinh dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẵn) | √ |
+ Không có khả năng tồn tại nếu thiếu ánh mặt trời |
Các nhà nghiên cứu sinh học xếp sứa và san hô thuộc ngành ruột khoang vì:
A. Chúng đều sống ở nước mặn.
B. Chúng đều có khoang tiêu hoá.
C. Chúng đều có thể sinh sản được.
D. Chúng có cơ thể đối xứng toả tròn.
1. Tế bào gai
2. Tế bào thần kinh
3. Tế bào sinh gai
4. Tế bào mô cơ tiêu hóa
5. Tế bào mô bì cơ
Vỏ kitin giàu canxi tạo thành bộ xương ngoài bảo vệ cơ quan bên trong. Nhờ sắc tố cơ thể tôm có thể biến đổi màu sắc theo môi trường để lẩn tránh kẻ thù.
- Phần dưới sáng: nhìn từ dưới lên lẫn với màu ánh sáng
- Phần trên sẫm: nhìn từ trên xuống lẫn với màu nước
Màu sắc vỏ tôm thay đổi theo môi trường nc
-Vỏ kitin có ngấm nhiều canxi giúp tôm có bộ xương ngoài chắc chắn vừa là chỗ bám của cơ, làm cơ sở cho các chuyển động.
Đáp án
A – Tế bào gai.
B – Tế bào thần kinh
C – Tế bào sinh sản
D – Tế bào mô cơ – tiêu hóa.
E – Tế bào mô bì – cơ.
B
C