Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
- Ta thấy đấy bàn tay của chúng ta tiếp xúc với rất nhiều thứ như việc bắt tay , cầm điện thoại , nhận tiền ,... và khi đó tay ta đã bị bẩn và còn nhận những cái bẩn từ người khác qua cái bắt tay qua những đồng tiền và bây giờ thì đang trong thời đại dịch covid-19 , mà chủng virus SARS CoV 2 là một chủng virus rất nguy hiểm chúng có thể lây nhiễm từ người qua người , và tồn tại được trên các bề mặt như sắt, da người , .... và nếu không may ta sờ vào chúng thì sao nhỉ ? Và đó chính là lý do mà trong các thông tin tuyên chuyền nhấn mạnh việc rửa tay với sà phòng trong 30 giây để chúng ta làm sạch tay và làm sạch những vì khuẩn, virus , trong đó có thể làm sạch chủng virus SARS CoV 2 để tránh việc lây nhiễm chủng virus nguy hiểm này từ người qua người và giúp nước ta khống chế được đại dịch.
Câu 2
a,Nguyên nhân
- Do lượng hormone giới tính Androgen sẽ gia tăng trong cơ thể, có thể nhiều đến mức dư thừa và thúc đẩy tuyến bã nhờn hoạt động mạnh mẽ, làm sản sinh nhiều dầu và bã nhờn hơn. Điều này dễ khiến lỗ chân lông bị tắc và vô tình khiến loại vi khuẩn gây mụn có tên Propionibacterium Acnes phát triển mạnh mẽ hơn và khi vi khuẩn phát triển nhiều thì mụn sẽ hình thành và gọi là mụn chứng cá
b, Cách khắc phục
- Đi khám ở các viện và uống thuốc theo đơn của bác xĩ , vì mụn chứng cá có nhiều loại nên chúng ta chớ tự ý đưa ra phương pháp điều trị của riêng mình kẻo gây các hậu quả như : sẹo ,...
c, Chúng ta không nên lặn mụn chứng cá vì nặn mụn và sẽ phá vỡ hàng rào bảo vệ da gây nhiễm trùng và có nguy cơ bị sẹo vĩnh viễn. Nếu mụn chứa mủ thì xẽ bị nhiễm trùng, việc nặn mụn có thể lây lan vi khuẩn vào các lỗ chân lông và nang lông khác và tạo điều kiện cho mụn lan rộng hơn ở vùng da khác.
Câu 3 Không thuộc chủ đề môn Sinh học
1.Vai trò của không khí đối với hô hấp:
-Thực nghiệm cho thấy nếu 5 tuần không ăn con người sẽ chết, 5 ngày không uống nước con người sẽ chết, nhưng nếu chỉ 5 phút không có không khí thì sự sống không thể duy trì.
Động vật, cây xanh và các tác nhân từ con người tạo nên một hệ cân bằng sinh thái. Khi hệ ở trạng thái cân bằng, bầu khí quyển trong suốt, động vật hô hấp bình thường và khỏe mạnh, cây xanh quang hợp và tái tạo khí O2 từ CO2 thải ra từ các tác nhân bởi con người, đây là chu trình khép kín của một hệ sinh thái động thực vật. Do đó, nếu không khí bị ô nhiễm, hàm lượng O2 không bảo đảm mà hàm lượng CO2, SO2 và các khí độc tăng làm mất tính cân bằng của hệ sinh thái
2.Những tác hại của việc thiếu vệ sinh hô hấp:
- Gây ra các bệnh về đường hô hấp như bệnh viêm phổi mãn tính, viêm phế quản, ho, .... ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe.
1. tham khảo
Trong tro của cỏ tranh có một số muối khoáng tuy không nhiều và chủ yếu là muối kali.Vì vậy,việc ăn tro cỏ tranh chỉ là biện pháp tạm thời chứ không thể thay thế hoàn toàn muối ăn hằng ngày
2. tham khảo
nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
-Cấu tạo:
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Thận gồm hai quả với khoảng 2 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu.
tham khảo
Cục Địa chất & Khoáng sản Việt Nam (ĐC&KSVN), Tổng cục Môi trường (TCMT) phối hợp với Tổng Công ty Dầu khí và Kim loại quốc gia Nhật Bản (TCTDK&KLQGNB) vừa tổ chức Hôị thảo về môi trường mỏ trong khai thác khoáng sản ở Việt Nam nhằm tuyên truyền, phổ biến những tác hại đến môi trường, cảnh quan, đời sống của cộng đồng do hoạt động khai khoáng gây ra; đồng thời nâng cao ý thức tự giác chấp hành nghĩa vụ bảo vệ môi trường (BVMT) mỏ của các doanh nghiệp trong khai thác mỏ vì sự phát triển bền vững của đất nước.
Tham dự Hội thảo có nguyên Thứ trưởng Bộ TN&MT Đỗ Hải Dũng, lãnh đạo một số Vụ chức năng thuộc Bộ, Cục ĐC&KSVN, TCMT, Tổng hội Địa chất, Viện KHĐC&KS, Sở TN&MT các tỉnh… Về phía Nhật Bản có ông Takayuki Shimonura, Bí thư thứ hai ĐSQ Nhật Bản tại Việt Nam, TGĐ Cơ quan Ngoại thương Nhật Bản tại Việt Nam, ông Hiroyuki Moribe, GĐ điều hành TCT DK &KLQG Nhật Bản (JOGMEC), ông Eimon Ueđa cùng đại diện các Tập đoàn, các Công ty, doanh nghiệp Nhật Bản và Việt Nam.
Phát biểu tại Hội thảo, ông Takayuki Shimonura, Bí thứ thứ hai ĐSQ Nhật Bản tại VN đề cập những mất mát to lớn mà Nhật Bản đang phải gánh chịu do trận động đất và sóng thần gây ra, cảm ơn Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam đã chia sẻ khó khăn, dành cho Nhật Bản sự ủng hộ giúp đỡ chân tình trong cơn hoạn nạn, khẳng định mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước trong hợp tác phát triển kinh tế nói chung và ngành khai khoáng nói riêng.
Thay mặt Ban tổ chức, Cục trưởng Cục ĐC & KSVN Nguyễn Văn Thuấn bảy tỏ niềm cảm thông với những đau thương mất mát của nhân dân Nhật bản và tin tưởng rằng, với ý chí và truyền thống kiên cường của dân tộc, Nhật Bản sẽ sớm khắc phục hậu quả của thiên tai và tiếp tục phát triển đất nước.
Phát biểu tại Hội thảo, Cục trưởng Nguyễn Văn Thuấn khẳng định: Công nghiệp khai thác mỏ là ngành kinh tế tạo ra nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, công nghiệp (CN) khai khoáng đang đứng trước nhiều thách thức: khai thác, sử dụng chưa có hiệu quả làm cho tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, tác động xấu tới cảnh quan và hình thái môi trường, gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai, ảnh hưởng đến đa dạng sinh học và sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác. Hội thảo là dịp để các cơ quan quản lý Nhà nước về khoáng sản, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khoáng sản trao đổi kinh nghiệm nhằm phát huy những mặt tích cực và đề ra những định hướng, giải pháp tích cực nhằm nâng cao năng lực quản lý tài nguyên khoáng sản và hoạt động khoáng sản vì lợi ích quốc gia và sự phát triển bền vững của ngành khai thác mỏ Việt Nam.
Hội thảo đã nghe Giám đốc điều hành JOGMEC giới thiệu các biện pháp phòng chống ô nhiễm tại các khu mở bỏ hoang và vai trò của JOGMEC để khắc phục tình trạng này. Ông Trịnh Minh Cương, Cục ĐC & KSVN nêu thực trạng công tác BVMT trong khai thác mỏ ở Việt Nam, TCT Nghiên cứu công nghệ JFE trình bày khung pháp lý về quản lý ô nhiễm môi trường mỏ của Nhật Bản. ông Mai Thế Toản (TCMT) đề cập các chính sách bảo vệ môi trường mỏ tại Việt Nam, ông Masao Okumura, Phòng Kiểm soát ô nhiễm hầm mỏ JOGMEC giới thiệu hoạt động nghiên cứu và phát triển của JOGMEC về công nghệ kiểm soát ô nhiêm mỏ. Đại diện Sở TN&MT các tỉnh và các tập đoàn, công ty khai thác mỏ phát biểu, trao đổi về thực trạng, kinh nghiệm cùng những bất cập trong công tác quản lý tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản.
=> Vì vậy, đồng bào ta dùng tro cỏ tranh ăn thay thế tạm thời cho muối ăn.
Câu 1: Trả lời:
Gồm: ti thể, trung thể, không bào, thành tế bào, màng sinh chất, nhân.
Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của sự sống. Cơ thể người gồm hàng nghìn tỉ tế bào. Chúng cung cấp cơ quan cho cơ thể, tạo nên chất dinh dưỡng từ thức ăn, chuyển hóa chất dinh dưỡng thành năng lượng, và mang lại những chức năng đặc bệt. Tế bào còn chứa nguyên liệu di truyền và tế bào có thể tự tạo nên nhiều bản sao từ chính chúng.
Câu 2: Trả lời:
Tim là bộ phận quan trọng trong hệ tuần hoàn của con người. Tim được cấu tạo từ một loại cơ đặc biệt là cơ tim. Tim là một khối cơ rỗng, được chia thành 4 buồng: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất. Nhĩ phải và nhĩ trái, thành mỏng, nhận máu tĩnh mạch, đưa xuống thất; thất phải và thất trái, thành dày, bơm máu vào động mạch với áp lực cao. Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách lên thất.
Độ dày của các thành tim ở các buồng thay đổi tùy theo chức năng của nó. Thành cơ tim thất trái dày gấp hai đến bốn lần thành thất phải, do nó phải bơm máu với áp lực cao hơn để thắng sức cản lớn của tuần hoàn hệ thống.
Năng lượng cần thiết cho sự chuyển động của máu xuất phát từ thành cơ tim
Câu 1
Lợi ích.
- Trong đời sống thì có nhiều ứng dụng như: làm sữa chua, muối dưa, làm thuốc khác sinh và còn có 1 số phân hủy nhựa.
- Trong công nghệ thực phẩm thì vi khuẩn ecoli có thể dùng để kiểm tra thực phẩm.
Tác hại.
- Các vi khuẩn gây hại cũng là nguyên nhân của việc gây các bệnh ở người và động vật.
- Với công nghệ thực phẩm thì vi khuẩn gây hại có thể làm hỏng thực phẩm.
Câu 2
- Chủ yếu do sự sâm nhập của vi khuẩn gây hỏng.
- Các phương pháp như: cất thức ăn ở môi trường vi khuẩn khó có thể sinh sôi (có nồng độ pH cao, môi trường lạnh, môi trường chân không), phơi khô để hạn chế nấm mốc.
- Trong thực tế người ta đã bảo quản thực phẩm bằng cách: cho vào tủ lạnh, muối chua, bọc hút chân không và phơi khô.
15A 16B