Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thấy mọi số mũ đều có dạng 4k+1
\(A=1^1+2^5+3^9+4^{13}+.....+504^{2013}+505^{2017}\)
\(=\overline{.....1}+\overline{....2}+\overline{.....3}+.....+\overline{......5}\)
Chia tổng A thành 50 nhóm và thừa 5 số hạng cuối
Chữ số tận cùng của 50 là
50=10*5 có chứa thừa số 10
nên cstc của 50 nhóm là 0
cstc của 5 số hạng cuối là 5
=> A có tận cùng là 5
Nguồn:Shitbo
a khi chia cho 17 dư 11 suy ra a có dạng \(17p+11\)
\(\Rightarrow a+74=17p+85⋮17\)
a khi chia cho 23 dư 18 suy ra a có dạng
\(23q+18\Rightarrow a+74=23q+92⋮23\)
a khi chia cho 11 dư 3 suy ra a có dạng
\(11r+3\Rightarrow a+74=11r+77⋮11\)
\(\Rightarrow a+74\in BC\left(17;23;11\right)\)
\(\Rightarrow a+74=4301k\)
\(\Rightarrow a+74-4301=4301k-4301\)
\(\Rightarrow a-4227=4301\left(k-1\right)\Rightarrow a=4301\left(k-1\right)+4227\) dư 4327
a) Ta có:
a=17x+11=23y+18=11z+3 (x,y,z E N)
=> a+74=17x+85=23y+92=11z+77
=> a+74 chia hết cho 17;23;11
Vì 3 số trên ntcn nên: a+74 chia hết cho 17.23.11=4301
Đặt: a+74=4301k (k E N*)
=> a=4301(k-1)+4227
nên: số dư của a khi chia cho 4301 là: 4227
b) 11+25+39+413+..........+505201
Ta dễ thấy rằng: 1;5;9;...vv là các số có dạng: 4k+1 (k E N)
=> 11+25+39+............+505201=(...1)+(...2)+(....3)+(...4)+........+(...4)+(...5)
Tổng tận cùng của 10 stn liên tiếp là:
1+2+3+4+5+6+7+8+9+0=45 có tc=5
Ta có 50 cặp nv nên sẽ có tc=0
5 số cuối là: (...1);(...2);(...3);(..4);(...5)
tc=1+2+3+4+5=15 có tc=5
Vậy tổng trên có tc=0+5=5
A có tc=5
a) Ta có:
a=17k+11⇒a+74=17k+85⋮17
a=23t+18⇒a+74=23t+92⋮23
a=11m+3⇒a+74=11m+77⋮11
Từ đó ta có: a+74∈ BC(17;23;11)
BCNN(17;23;11)=17.23.11=4301
➞a+74∈ B(4301)
⇒a+74=4301q (q∈N*)
⇒a+74-4301=4301q-4301
⇒a-4227=4301(q-1)⇒a=4301(q-1)+4227
Vậy a khi chia cho 4301 thì dư 4227.
b) Nhận xét: số mũ của các số hạng có dạng 4k+1(k∈N)
Chữ số tận cùng của A là chữ số tận cùng của tổng 1+2+3+...+505
Vậy chữ số tận cùng của A là 5
Câu 3 :
\(a,\left(\left|x\right|+3\right).15-5=70\)
=>\(\left(\left|x\right|+3\right).15=70+5=75\)
=>\(\left|x\right|+3=75:15=5\)
=>\(\left|x\right|=5-3=2\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)
Vậy x ∈ {2;-2}
\(b,86:\left[2.\left(2x-1\right)^2-7\right]+42=2.3^2\)
=>86:[\(2.\left(2x-1\right)^2-7\)]\(=18-42\)
=>\(2.\left(2x-1\right)^2-7=-\frac{43}{12}\)
=>\(2.\left(2x-1\right)^2=-\frac{43}{12}+7=\frac{41}{12}\)
=>\(\left(2x-1\right)^2=\frac{41}{12}:2=\frac{41}{24}\)
=>\(2x-1=\sqrt{\frac{41}{24}}=\frac{\sqrt{246}}{12}\)
=>\(2x=\frac{\sqrt{246}}{12}+1=\frac{12+\sqrt{246}}{12}\)
=>\(x=\frac{12+\sqrt{246}}{12}:2=\frac{12+\sqrt{246}}{12.2}=\frac{12+\sqrt{246}}{24}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{12+\sqrt{246}}{24}\right\}\)
Câu 1:
\(a,54+75-\left|-79-42\right|\)
=\(129+121\)
=\(250\)
\(b,2048-\left\{\left[39-\left(2^3.3-21\right)^2\right]:3+2017^0\right\}\)
=\(2048-\left\{\left[39-\left(8.3-21\right)^2\right]:3+1\right\}\)
=\(2048-\left\{\left[39-9\right]:3+1\right\}\)
=\(2048-\left\{30:3+1\right\}\)
=\(2048-11\)
=\(2037\)
Câu 2:
\(a,47.134-47.35+47\)
=\(47.\left(134-35+1\right)\)
=\(47.100=4700\)
\(b,-\left(-2017+2789\right)+\left(1789-2017\right)\)
=\(2017+\left(-2789\right)+1789+\left(-2017\right)\)
=\(\left(2017-2017\right)+\left(-2789+1789\right)\)
=\(0+-1000=-1000\)