Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\left(\sqrt{14}+\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{5}-\sqrt{21}\right)\)
\(=\sqrt{70}-7\sqrt{6}+\sqrt{30}-3\sqrt{14}\)
14.
\(\dfrac{1-cosa}{sina}=\dfrac{sina\left(1-cosa\right)}{sin^2a}=\dfrac{sina\left(1-cosa\right)}{1-cos^2a}=\dfrac{sin\left(1-cosa\right)}{\left(1-cosa\right)\left(1+cosa\right)}=\dfrac{sina}{1+cosa}\)
Câu b đề bài sai, đẳng thức đúng phải là: \(1+tan^2a=\dfrac{1}{cos^2a}\)
\(1+tan^2a=1+\dfrac{sin^2a}{cos^2a}=\dfrac{sin^2a+cos^2a}{cos^2a}=\dfrac{1}{cos^2a}\)
\(tan^2a-sin^2a=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}-sin^2a=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}\left(1-cos^2a\right)=\dfrac{sin^2a}{cos^2a}.sin^2a=tan^2a.sin^2a\)
\(\dfrac{sin^4a-cos^4a}{sina+cosa}=\dfrac{\left(sin^2a+cos^2a\right)\left(sin^2a-cos^2a\right)}{sina+cosa}=\dfrac{sin^2a-cos^2a}{sina+cosa}=\dfrac{\left(sina+cosa\right)\left(sina-cosa\right)}{sina+cosa}\)
\(=sina-cosa\)
13.
b. Chia cả tử và mẫu cho sinB:
\(N=\dfrac{\dfrac{4cosB}{sinB}+\dfrac{2sinB}{sinB}}{\dfrac{cossB}{sinB}-\dfrac{3sinB}{sinB}}=\dfrac{4cotB+2}{cotB-3}=\dfrac{4.\dfrac{3}{2}+2}{\dfrac{3}{2}-3}=-\dfrac{16}{3}\)
c. Chia cả tử và mẫu cho \(cos^3B\)
\(M=\dfrac{\dfrac{sin^3B}{cos^3B}-\dfrac{cos^3B}{cos^3B}}{\dfrac{sin^3B}{cos^3B}+\dfrac{cos^3B}{cos^3B}}=\dfrac{tan^3B-1}{tan^3B+1}=\dfrac{3^3-1}{3^3+1}=\dfrac{13}{14}\)
Câu 15:
Hàm số y=ax+b, với a<>0 nghịch biến trên R khi a<0
Từ đó bạn thay vào thôi
Câu 14:
Bạn cần biến đổi về dạng y=ax+b(a<>0) rồi sau đó lần lượt thay x=0 và y=0 vào là ra
Đài ơi, giải giúp cho Sarah đi, tớ không có viết và giờ vào giường rồi , good nigh
Lời giải:
Gọi $O$ là giao điểm của $AC, BD$. Vì $AC\perp BD$ nên $AOB, AOD, DOC, BOC$ là tam giác vuông tại $O$.
Do đó, áp dụng định lý Pitago cho các tam giác trên thì:
$AD^2=AO^2+OD^2$
$BC^2=BO^2+OC^2$
$\Rightarrow AD^2+BC^2=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2(1)$
$AB^2=AO^2+OB^2$
$CD^2=DO^2+CO^2$
$\Rightarrow AB^2+CD^2=OA^2+OB^2+OC^2+OD^2(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow AD^2+BC^2=AB^2+CD^2$
Ta có đpcm.
11.
\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{x-9}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\)
12.
\(=\frac{(3-\sqrt{x})(3\sqrt{x}-2)+(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}+4)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{12x+52\sqrt{x}+22}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{12x+10\sqrt{x}-12}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(3\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+3)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(2\sqrt{x}+3)}{5\sqrt{x}+7}\)
Lời giải:
$y=ax+b$ đi qua điểm $A(2;-1)$ khi: $y_A=ax_A+b$
$\Leftrightarrow -1=2a+b(1)$
Gọi $I$ là giao điểm của $y=ax+b$ và $y=2x-4$. Vì $I\in Oy$ nên $x_I=0$
$I\in (y=2x-4)$ nên $y_I=2x_I-4=2.0-4=-4$
Vậy $I$ có tọa độ $(0;-4)$
$I\in (y=ax+b)$ nên: $y_I=ax_I+b$
$\Leftrightarrow -4=a.0+b\Rightarrow b=-4(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow b=-4; a=\frac{3}{2}$
Bài 15:
a) Ta có: \(A=\cos^252^0\cdot\sin45^0+\sin^252^0\cdot\cos45^0\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(\sin^252^0+\cos^252^0\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)
b) Ta có: \(B=\tan60^0\cdot\cos^247^0+\sin^247^0\cdot\cot30^0\)
\(=\sqrt{3}\cdot\left(\sin^247^0+\cos^247^0\right)\)
\(=\sqrt{3}\)
Bài 17:
c) Ta có: \(C=\tan1^0\cdot\tan2^0\cdot\tan3^0\cdot\tan4^0\cdot...\cdot\tan89^0\)
\(=\left(\tan1^0\cdot\tan89^0\right)\cdot\left(\tan2^0\cdot\tan88^0\right)\cdot...\cdot\tan45^0\)
\(=1\cdot1\cdot...\cdot1=1\)
Câu 13:
ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC^2=6^2+8^2=100\)
=>\(BC=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)
=>\(AH\cdot10=6\cdot8=48\)
=>AH=48/10=4,8(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{6^2}{10}=3,6\left(cm\right)\\CH=\dfrac{8^2}{10}=6,4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Xét ΔHAB vuông tại H có HM là đường cao
nên \(BM\cdot BA=BH^2\)
=>\(BM\cdot6=3,6^2\)
=>BM=2,16(cm)
Xét ΔHAC vuông tại H có HN là đường cao
nên \(AN\cdot AC=AH^2\)
=>\(AN\cdot8=4,8^2\)
=>AN=2,88(cm)
ΔABN vuông tại A
=>\(AB^2+AN^2=BN^2\)
=>\(BN^2=2.88^2+6^2=44,2944\)
=>\(BN=\sqrt{44,2944}=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}\left(cm\right)\)
Xét tứ giác AMHN có \(\widehat{AMH}=\widehat{ANH}=\widehat{MAN}=90^0\)
nên AMHN là hình chữ nhật
=>AH=MN=4,8(cm)
Xét ΔMBN có \(cosBMN=\dfrac{MB^2+MN^2-NB^2}{2\cdot MB\cdot MN}\)
\(=\dfrac{4,8^2+2,16^2-\dfrac{27684}{625}}{2\cdot4,8\cdot2,16}=\dfrac{-10368}{625}:\dfrac{2592}{125}=-\dfrac{4}{5}\)
=>\(sinBMN=\sqrt{1-\left(-\dfrac{4}{5}\right)^2}=\dfrac{3}{5}\)
Xét ΔBMN có \(\dfrac{NB}{sinBMN}=2R\)
=>\(2R=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{6\sqrt{769}}{25}\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{2}{5}\sqrt{769}\)
=>\(R=\dfrac{\sqrt{769}}{5}\)
=>Chọn A