K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2020

Câu 2 :

\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)

\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)

\(\Leftrightarrow21x=-42\)

\(\Leftrightarrow-2\)

Câu 3 :

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)

30 tháng 7 2020

Câu 4 :

Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )

Ngày thứ 2 Hà đọc được :

\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )

Ngày thứ 3 Hà đọc được :

\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )

a. Quyển sách đó có số trang là :

\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )

b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :

\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )

Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :

\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )

Câu 1a)\(x-\frac{4}{3}=2\frac{1}{3}\)                          b)\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)c)\(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{3}\)                         d)\(\frac{1}{2}.x-\frac{2}{3}.x=\frac{7}{12}\)Câu 2a)\(11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\right)\)                         b)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)c)\(\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)Câu 3Trên cùng một nửa mặt...
Đọc tiếp

Câu 1

a)\(x-\frac{4}{3}=2\frac{1}{3}\)                          b)\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

c)\(\frac{1}{2}-x=\frac{1}{3}\)                         d)\(\frac{1}{2}.x-\frac{2}{3}.x=\frac{7}{12}\)

Câu 2

a)\(11\frac{3}{13}-\left(2\frac{4}{7}+5\frac{3}{13}\right)\)                         b)\(\frac{-5}{7}.\frac{2}{11}+\frac{-5}{7}.\frac{9}{11}+1\frac{5}{7}\)

c)\(\left(\frac{5}{7}.0,6-5:3\frac{1}{2}\right).\left(40\%-1,4\right).\left(-2\right)^3\)

Câu 3

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox ta vẽ hai tia Oy,Oz sao cho góc xOy=400; góc xOz =800.

a) Trong ba tia Ox,Oy,Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b)Tính số đo góc yOz

c)Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oa là tia đối của tia Ox,vẽ tia phân giác Ot của góc aOx.Góc yOt là góc gì? Vì sao?

2
21 tháng 4 2019

1)

a) x - 4/3 = 2 1/3                            b) 4/7 - 1/7x =13/14

x - 4/3 = 7/3                                   1/7x       = 4/7 - 13/14

x         = 7/3 + 4/3                          1/7x       = 8/14 - 13/14

x         = 11/3                                  1/7x       = -5/14

Vậy x = 11/3                                     Vậy x = -5/14

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}\)

\(\frac{4}{7}-\frac{1}{7}x=\frac{13}{14}+\frac{4}{7}=\frac{13}{14}+\frac{8}{14}\)

          \(\frac{1}{7}x=\frac{21}{14}\)

               \(x=\frac{21}{14}:\frac{1}{7}=\frac{21}{14}\times\frac{7}{1}\)

               \(x=\frac{147}{14}\)

Câu 11)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)Câu 2a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)Câu 3Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người...
Đọc tiếp

Câu 1

1)\(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)                             2)\(\frac{-5}{9}+\frac{5}{9}:\left(1\frac{2}{3}-2\frac{1}{12}\right)\)

3)\(\frac{-7}{25}.\frac{11}{23}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)

Câu 2

a)\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)                             b)\(\left(3\frac{1}{2}-x\right).1\frac{1}{4}=-1\frac{1}{20}\)

Câu 3

Một thùng đựng xăng có 45 lít xăng. Lần thứ nhất,người ta lấy đi 20% số xăng đó.Lần thứ hai, người ta tiếp tục lấy đi 2/3 số xăng còn lại.Hỏi cuối cùng thùng xăng còn lại bao nhiêu lít xăng?

Câu 4

Trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Ot và Oy sao cho góc xOt = 650; góc xOy=1300

1) Trong ba tia Ox, Ot, Oy tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?Vì sao?

2) Tính số đo góc tOy?

3) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

Câu 5

Cho A=\(\frac{196}{197}+\frac{197}{198};\)    B=\(\frac{196+197}{197+198}\)

Trong hai số A và B, số nào lớn hơn?

5
22 tháng 4 2019

Câu 1 :

1. \(\frac{-17}{30}-\frac{11}{-15}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{-17}{30}+\frac{22}{30}+\frac{-7}{12}\)

\(=\frac{2}{12}+\frac{-7}{12}\)

\(=-\frac{5}{12}\)

22 tháng 4 2019

Câu 2 :

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}\)

\(x=-\frac{21}{20}-\frac{-7}{15}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{7}{12}\)

29 tháng 7 2020

5/4:1/4:(11/6-3/2)+1

5/4:1/4:1/3+1

5/4.4/1:1/3+1

5/4.4/1.3/1+1

5.1/3+1

5/3+1

5/3+1/1

5/3+3/3

8/3

29 tháng 7 2020

\(125\%.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(1\frac{5}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\left(-\frac{1}{2}\right)^2:\left(\frac{11}{6}-1,5\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\left(\frac{11}{6}-\frac{3}{2}\right)\)

\(=\frac{5}{4}.\frac{1}{4}:\frac{1}{3}\)

\(=\frac{5}{4}:\frac{3}{4}=\frac{5}{3}\)

b, \(|\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}|=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)hoặc\(-\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3x}=\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)hoặc \(\frac{2}{3}x=-\frac{5}{6}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{2}{3}x=\frac{4}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{4}{3}:\frac{2}{3}\)hoặc \(-\frac{1}{3}:\frac{2}{3}\)

\(x=2\)hoặc \(-\frac{1}{2}\)

Bài 2: 

\(=\frac{2017}{2016}\)

Bài 3 :

O x y z t

a, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại . Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(100< 50\right)\)

b, Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại nên ta có :

\(\widehat{yOz}+\widehat{zOx}=\widehat{xOy}\)

\(\widehat{yOz}+50=100\)

\(\widehat{yOz}=100-50=50\)

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\).Vì tia Oz nằm giữa 2 tia còn lại và 2 góc yOz và zOx bằng nhau = 50

c, Vì tia Ot là tia đối của Ox nên có số đo là 180 nên \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}=180\)

Câu 1: Một người mang sọt cam đi bán. Sau khi bán \(\frac{3}{7}\)số cam và 2 quả thì số cm còn lại là 46 quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.Câu 2: Một khay đựng ba quả cam, 2 quả táo và 1 quả bưởi. Biết rằng 1 quả cam nặng \(\frac{1}{3}kg\), 1 quả bưởi nặng \(\frac{2}{3}\)kg và 1 quả táo nặng \(\frac{1}{6}\)kg. Hỏi khay nặng bao nhiêu biết khối lượng tổng cộng là 2,5kg.Câu 3: Một người đọc...
Đọc tiếp

Câu 1: Một người mang sọt cam đi bán. Sau khi bán \(\frac{3}{7}\)số cam và 2 quả thì số cm còn lại là 46 quả. Tính số cam người ấy mang đi bán.

Câu 2: Một khay đựng ba quả cam, 2 quả táo và 1 quả bưởi. Biết rằng 1 quả cam nặng \(\frac{1}{3}kg\), 1 quả bưởi nặng \(\frac{2}{3}\)kg và 1 quả táo nặng \(\frac{1}{6}\)kg. Hỏi khay nặng bao nhiêu biết khối lượng tổng cộng là 2,5kg.

Câu 3: Một người đọc quyển sách dày 180 trang trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc được \(\frac{1}{3}\)số trang. Ngày thứ 2 đọc được\(\frac{2}{9}\)số trang. Vậy ngày thứ 3 người đó đọc được bao nhiêu trang sách?

Câu 4: Trên cùng một nữa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho \(\widehat{xOy}\)=30 độ,\(\widehat{xOz}\)=130 độ. Vẽ tia Ot là tia đối của Ox

a)Tính số đo \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{zOt}\)

b) Vẽ tia Om là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\),Tia On là tia phân giác của\(\widehat{tOz}\).Tính\(\widehat{mOn}\)

Ghi rõ lời giải giúp mình nha!(Thứ 2 mình phải đem nộp rồi)

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Hai ngày đầu Bảo đọc được:

\(\frac{2}{5} + \frac{1}{3} = \frac{{11}}{{15}}\) (quyển sách)

Hai ngày sau bảo đọc được là:

\(1 - \frac{{11}}{{15}} = \frac{4}{{15}}\) (quyển sách)

Vì \(\frac{{11}}{{15}} > \frac{4}{{15}}\) nên hai ngày đầu Bảo đọc được nhiều hơn hai ngày sau.

Phân số chỉ số chênh lệch là: \(\frac{{11}}{{15}} - \frac{4}{{15}} = \frac{7}{{15}}\) (quyển sách)

10 tháng 3 2017

Bài 3 :

a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có xOy > xOz ( 60 độ > 30 độ ) nên tia Oz nằm giữa  2 tia Ox và Ot 

b ) Vì góc xOz và zOm là 2 tia đối nhau nên ta có :

xOz + zOm = 180  độ 

30 độ + zOm = 180 độ 

            zOm = 180 độ - 30 độ 

           zOm = 150 độ 

Vậy zOm = 150 độ 

tk mk nha 

hihi mơn m.n trc hén !!!!!!!!!!

10 tháng 3 2017

Bài 1:

33/77 = 3/7

\(\frac{1.25-49}{7.24+21}=\frac{25-49}{168+21}=-\frac{24}{189}=-\frac{8}{63}\)

\(\frac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\frac{2.\left(-13\right).\left(-3\right)\left(-3\right).\left(-5\right)\left(-2\right)}{\left(-3\right).2.2.\left(-5\right).\left(-13\right)\left(-2\right)}=\frac{-3}{2}\)

Bài 2:

a) \(x=-\frac{5}{9}+\frac{1}{13}=-\frac{56}{117}\)

b) \(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}-x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)

c) Đề sai sai.

Bài 3: Có người làm r, nhưng chưa kiểm đúng sai.

2 tháng 8 2017

óc chó bài đấy mà cũng ko làm được

7 tháng 4 2018

Sai đề bài rồi mong bạn sửa lại cho đúng

27 tháng 4 2019

b2 :

Goi so trang cua cuon sach la 1 ( don vi)

Ngay dau doc duoc 1/3 so trang => so trang con lai la 2/3

Ngay thu 2 doc duoc 5/8 so trang con lai => so trang con lai cuoi cung la 3/8

Ma ngay thu 3 An doc not 90 trang nen PS chi 90 trang la 3/8

So trang con lai sau ngay dau doc duoc la : 90:3/8= 240 (trang)

So trang cua cuon sach la : 240:1/3 = 720 (trang)