Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Tôm hoạt động chủ yếu về ban đêm hoặc chiều tối.
-Tôm thường ăn nghiêng về động vật ( nguyên sinh vật, giáp sáp, côn trùng, nhiễm thể, các mẫu cá vụn...) ngoài ra còn ăn thực vật ( tảo).
-Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi.
-Tôm hoạt động vào ban đêm hoặc vào chập tối
-Tôm ăn:động vật ( giáp sat, côn trùng, các mẫu cá vụn,...) thực vật: tảo,....
- nhờ đôi râu
- Tôm hoạt động vào chập tối
- Tôm ăn động vật và thực vật
- Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào đặc điểm tiêu hóa của tôm :
+ Tôm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa nhờ các tế bào khứu giác trên hai đôi râu rất phát triển
Tham khảo
- Tôm hoạt động vào chập tối.
- Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết).
- Tôm hoạt động vào lúc ban đêm .
- Tôm ăn cả thực vật , động vật và ăn xác chết .
1,Tôm hoạt động vào thời gian nào trong ngày? *
Ban ngày
Sáng sớm
Chập tối.
Cả ngày lẫn đêm.
2.Trong các hình thức di chuyển sau đây, tôm di chuyển bằng những cách nào? 1. Bò. 2. Bơi tiến. 3. Bơi giật lùi. 4. Nhảy. 5. Bay. 6. Chạy. *
1,2,3,4,5,6.
1,2,3,4.
1,2,3,4,5.
1,2,4.
3.Vỏ tôm được cấu tạo từ thành phần nào? *
Cuticun.
Kitin.
Đá vôi
Kitin có ngấm thêm canxi.
4.Trong số các loài động vật sau, có bao nhiêu loài thuộc lớp giáp xác? 1. Tôm sông; 2. Cua đồng; 3. Cua biển; 4. Nhện nhà; 5. Rận nước; 6. Con sun; 7. Con tôm hùm; 8. Chân kiếm tự do; 9. Bọ cạp; 10. Ghẹ. *
a.6
b.7
c.8
d.9
5.Loài giáp xác nào có lợi? *
Cua nhện.
Con sun.
Chân kiếm kí sinh.
Mọt ẩm
6.Loài giáp xác nào sống cộng sinh với hải quỳ? *
Tôm ở nhờ
Tôm hùm
Cua đồng
Chân kiếm kí sinh
7.Bộ phận nào sau đây không thuộc phần đầu - ngực của nhện? *
Đôi kìm
Đôi chân xúc giác
4 đôi chân bò
Núm tuyến tơ
8.(1) Chăng tơ phóng xạ; (2) Nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi; (3) Chăng bộ khung lưới (các dây tơ khung); (4) Chăng các tơ vòng.
1-2-3-4
3-1-4-2
3-4-1-2
1-3-4-2
9.Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp.
Nhện.
Mọt ẩm
Ve bò
10.Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác: 1. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 2. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 3. Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian .Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí. *
(3) → (2) → (1) → (4).
(2) → (4) → (1) → (3).
(3) → (1) → (4) → (2).
(2) → (4) → (3) → (1).
Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?
A. Bắt mồi về ban đêm
B. Bắt mồi về ban ngày
C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.
D. Bắt mồi bất kì lúc nào
Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?
A. Ưa sống nơi ẩm ướt.
B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.
C. Là động vật hằng nhiệt.
D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.
Câu 23: Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở
A. gần hô nước.
B. đầm nước lớn.
C. hang đất khô.
D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Thụ tinh trong, đẻ con.
B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.
C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.
D. Cả A, B, C đều không đúng.
Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở
A. trong cát.
B. trong nước.
C. trong buồng trứng của con cái.
D. trong ống dẫn trứng của con cái.
D
D