Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ống 1 là CaCl2
Ống 2 là Na2CO3
Ống 3 là HCl
Ống 4 là NaHCO3
PTHH\(CaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+CaCO_3\)
\(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+H_2O+CO_2\)
Ống nghiệm 1 là CaCl2
Ống nghiệm 2 là NaHCO3
Ống nghiệm 3 là Na2CO3
Ống nghiệm 4 là HCl
PTHH:
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
Khi cho từng chất tác dụng với các chất còn lại ta có kết quả theo bảng sau:
Na2CO3 | BaCl2 | HCl | H2SO4 | NaCl | |
Na2CO3 | - | KT | Khí | Khí | - |
BaCl2 | Kt | - | - | Kt | - |
HCl | khí | - | - | - | - |
H2SO4 | Khí | KT | - | - | - |
NaCl | - | - | - | - | - |
Từ bảng trên dễ thấy chất (1) tác dụng với 2 chất có thể tạo ra kết tủa -->BaCl2
và ống (2) chứa Na2CO3 , ống (5) là H2SO4 (không thẻ ngược lại vì nếu ống (2) là H2SO4 thì ống (3) phải là Na2CO3 thế không còn chất ở ống (5) td với ống (1) tạo Kt)
--> ống 3 tác dụng với Na2CO3 tạo ra khí --. là chứa HCl
-->ống (4) chứa NaCl
Cho các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe
(2) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa FeO
(3) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe2O3
(4) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa Fe và Cu.
Hỏi ống nghiệm nào tạo ra muối sắt hóa trị (II)?
A. (1), (2)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (4)
a)- Khí C2H4 không tan trong nước => có thể thu được hoàn toàn khí X bằng cách đẩy nước => hình vẽ A để thu khí C2H4.
- SO2 là khí ít tan trong nước => một phần hòa tan trong nước tạo thành dd axit, phần còn lại không tan ta sẽ thu được khí => hình vẽ B thu khí SO2
SO2 + H2O ⟷ H2SO3
- HCl là khí tan nhiều trong nước => hình vẽ C ứng với thu khí HCl
b)+ Thay nước cất bằng dd nước Br2 thì mực nước trong chậu A và B sẽ dâng cao hết lên đáy ỗng nghiệm, do C2H4 và SO2 cùng có phản ứng với dd nước Br2
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Thay nước cất bằng dd NaOH thì mực nước trong chậu A không thay đổi do C2H4 không có phản ứng với dd NaOH, còn mực nước trong chậu B dâng lên đáy ống nghiệm do SO2 phản ứng với dd NaOH
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2Ó
SO2 + NaOH → NaHSO3
- Trích mẫu thử, cho quỳ tím vào các mẫu thử:
+ Quỳ hóa đỏ: \(Fe_2(SO_4)_3\)
+ Quỳ hóa xanh: \(Na_2CO_3\)
+ Quỳ ko đổi màu: \(BaCl_2,Na_2SO_4(1)\)
- Cho \(Ba(OH)_2\) vào nhóm \((1)\), xuất hiện kết tủa là \(Na_2SO_4\), còn lại là \(BaCl_2\)
\(PTHH:Ba(OH)_2+Na_2SO_4\to BaSO_4\downarrow+2NaOH\)
1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:
\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)
2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:
NaOH + HCl --> NaCl + H2O
2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O
CuO + H2 --> Cu + H2O
Fe2O3 +3H2-->2Fe + 3H2O
Na2O + H2O-->2NaOH
CaO + CO2-->CaCO3
NaOH + CO2 --> NaHCO3
.... còn nữa tự viết nha
Cho một luồng Hidro (dư) lần lượt đi qua các ống đã được đốt nóng mắc nối tiếp đựng các oxit sau: Ống 1 đựng 0,01 mol CaO, ống 2 đựng 0,02 mol CuO, ống 3 đựng 0,05 mol Al2O3, ống 4 đựng 0,01 mol Fe2O3 và ống 5 đựng 0,05 mol Na2O.giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn, viết pương trình phản ứng
Ống 1: FeCl2
Ống 2: NH4HCO3
Ống 3: Na2CO3
Ống 4: HCl
\(FeCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+FeCO_3\downarrow\)
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)