K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1.  Xác định những câu nghi vấn trong các đoạn trích sau và cho biết những câu nghi vấn đó dùng để làm gì?

a)   Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước, đời nào không có? Giả sử các bậc đó cứ khư khư theo thói nữ nhi thường tình, thì cũng chết già ở xó cửa, sao có thể lưu danh sử sách, cùng trời đất muôn đời bất hủ được!

b)   Tôi chỉ còn biết khóc chứ biết làm sao được nữa? Thẻ của nó, người ta giữ. Hình của nó người ta đã chụp rồi. Nó lại đã lấy tiền của người ta.

Câu 2. a) Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh và nêu nội dung ý nghĩa đoạn thơ thứ hai bằng 1 đoạn văn. (Không copy các trang khác nha!)                                                                                                                                                                b)  Giải nghĩa 2 từ "trai tráng" và "tuấn mã"

c)  Hai câu thơ dưới đây tác giả đều sử dụng biện pháp so sánh.
                      - “Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã”
                      - “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng”

Em thấy hai cách so sánh trên có gì khác nhau? Mỗi cách có hiệu quả nghệ thuật riêng như thế nào?

d) Viết 1 đoạn văn 12 - 15 câu trình bày cảm nhận về đoạn thơ thứ hai của bài thơ "Quê hương", trong đó sử dụng 1 câu ghép và nêu đoạn văn em viết được trình bày theo cách nào?

                         Giúp mình nhé, mai là hạn rùi T-T

1
4 tháng 3 2020

a. Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình vì nước, đời nào không có?

-> khẳng định đời xưa luôn có những người bỏ mình vì nước.

b. Tôi chỉ còn biết khóc chứ biết làm sao nữa?

-> bộc lộ cảm xúc, kể lại việc mình chỉ biết khóc.

20 tháng 2 2021

Khác nhau:

chiếc thuyền được so sánh với con tuấn mã -> chỉ sự nhanh và mạnh mẽ của con thuyền khi đi trên biển

cánh buồm được so sánh với mảnh hồn làng -> chỉ sự ung dung, nhẹ nhàng của con thuyền trên biển ( có khi là sóng yên biển lặng)

Mỗi cách đều thể hiện sự khác nhau của biển, khi thuyền ''hăng'' cũng là lúc sóng to, khi thuyền giương buôm cũng là lúc mặt biển yên sóng và tĩnh lặng. 2 cách làm cho nổi bật đặc điểm của biển cả bao la

20 tháng 2 2021

*Hai câu trên tuy có sử dụng biện pháp so sánh nhưng khác nhau

-  Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã.

=> + Đây là hình ảnh so sánh độc đáo, đẹp đẽ. Thấy được tinh thần hăng say lao động của nhười ngư dân, con thuyền lướt đi trên mặt biển rất nhanh, mạnh.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.

=> + Đây là một hình ảnh so sánh ấn tượng, lấy " cánh buồm " so sánh với " mảnh hồn làng " để cho thấy cánh buồm no gió, thâu gọn tâm hồn của cả người đi lẫn người ở, cả người đi lần người ở ddeuf mong có một chuyến ra khơi thuận lợi và an toàn

 

B1: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú thích).B2: Hình ảnh “dân trai tráng” được khắc họa trong hoàn cảnh nào? Hình ảnh của họ còn được nhắc lại qua những câu thơ nào trong...
Đọc tiếp

B1: Người xưa nói “Thi trung hữu hoạ”(trong thơ có tranh), em cảm nhận điều đó như thế nào qua đoạn thơ trên. Hãy trình bày bằng một đoạn văn Tổng Phân Hợp khoảng 12 câu. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một phép nối (gạch chân và chú thích).

B2: Hình ảnh “dân trai tráng” được khắc họa trong hoàn cảnh nào? Hình ảnh của họ còn được nhắc lại qua những câu thơ nào trong bài thơ?

Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió

B3: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu câu ghép, một câu cảm thán (gạch chân và chú thích). Nêu kiểu đoạn văn mà em vừa viết.

0
24 tháng 6 2020

a) PTBĐ : biểu cảm

b) Nội dung: Đoạn thơ là cảnh dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá , đồng thời , đoạn thơ còn miêu tả về con người và cánh buồm một cách vô cùng sinh động.

c)- BPTT : so sánh . So sánh chiếc thuyền nhẹ với con tuấn mã.

   -TD : + "Hăng" nghĩa là hăng hái, hăng say gợi tả khí thế ra khơi vô cùng mạnh mẽ, phấn chấn 

            + ''Tuấn mã'' là ngựa tơ, ngựa khỏe, ngựa đẹp và chạy rất nhanh.

=>Thể hiện sự dũng mãnh của con thuyền khi lướt sóng ra khơi : rất nhanh nhẹn , khỏe khoắn. Đồng thời là sự hồ hởi,hăng say ,  tư thế tráng sĩ của các  trai làng biển

26 tháng 8 2016

       * Tổng:

 - Hai câu thơ trích trong văn bản “Quê hương” của tác giả Tế Hanh đều sử dụng biện pháp so sánh. Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng.

        *Phân:

       + Biện pháp so sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” gợi lên hình ảnh con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe ( tuấn mã) đang phi. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp khỏe khoắn, sự mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi.

        + Biện pháp so sánh ở câu“Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc (cánh buồm) với một hình ảnh trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng (mảnh hồn làng). Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm không chỉ trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng cho đời sống tâm linh, đầy ý nghĩa của người dân làng chài.

        *Hợp:

         - Tình yêu quê hương của tác giả đã giúp ông có được những vần thơ dạt dào cảm xúc, nuôi dưỡng tâm hồn mỗi con người khi nhớ về quê hương.

26 tháng 8 2016
  • Hai câu thơ trên tác giả đều dùng biện pháp so sánh. Tuy nhiên mỗi câu lại có hiệu quả nghệ thuật riêng:
  • So sánh con thuyền ra khơi “hăng như con tuấn mã” tức là con thuyền chạy nhanh như con ngựa đẹp và khỏe (tuấn mã) đang phi, tác giả so sánh cái cụ thể, hữu hình này với cái cụ thể hữu hình khác. Sự so sánh này làm nổi bật vẻ đẹp, sự mạnh mẽ của con thuyền ra khơi. 
  • So sánh “Cánh buồm với mảnh hồn làng” tức là so sánh một vật cụ thể hữu hình, quen thuộc với một cái trừu tượng vô hình có ý nghĩa thiêng liêng. Cách so sánh này làm cho hình ảnh cánh buồm chẳng những trở nên cụ thể sống động mà còn có vẻ đẹp lớn lao, trang trọng, thiêng liêng. Cánh buồm no gió ra khơi trở thành biểu tượng rất phù hợp và đầy ý nghĩa của làng chài.
12 tháng 2 2020

Mấy bạn ơi giúp mình với đang cần gấp

12 tháng 2 2020

ghét văn lắm đây mà!!!!

12 tháng 5 2020

1. Quê hương - Tế Hanh

2. Miêu tả. Khung cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá.

3. Câu thơ chưa phải một câu đầy đủ theo cấu tạo, nó chỉ là thành phần trạng ngữ

29 tháng 5 2020

câu 4 bạn tham khảo link này :

https://h o c24.vn/hoi-dap/question/81057.html

chịu khó đánh máy tay nhé ! chữ  h o c không cách

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hộitrọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vươngmuôn đời. (2)Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanhnghĩ thế nào? (4).(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn...
Đọc tiếp

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).

(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.

 

 

mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((

2
14 tháng 4 2020

1. Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn.

2. Thắng địa: chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.

Thắng địa chỉ mảnh đất Đại La - Thăng Long

-> Mong muốn được dời đô về đó.

4. Câu nghi vấn - Thể hiện sự tôn trọng, chưng cầu ý kiến quần thần.

20 tháng 4 2020

cảm ơn ạ

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hộitrọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vươngmuôn đời. (2)Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanhnghĩ thế nào? (4).(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn...
Đọc tiếp

“…Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng địa. (1) Thật là chốn tụ hội
trọng yếu của bốn phương đất nước; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của đế vương
muôn đời. (2)
Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. (3) Các khanh
nghĩ thế nào? (4).

(Theo Ngữ văn 8, tập 2, NXB Giáo dục, 2017, tr.49)
1. Những câu văn trên được trích từ văn bản nào, của ai? Nêu hoàn cảnh ra đời của
văn bản đó.
2. Giải nghĩa từ “thắng địa” trong câu văn số (1). Tác giả dùng từ “thắng địa” để
chỉ địa danh nào? Việc lựa chọn “đất ấy” để “định chỗ ở” thể hiện mong muốn,
khát vọng gì của tác giả?
3. Xét theo mục đích nói, câu văn số (4) trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nào?
Vì sao kết thúc văn bản, tác giả lại sử dụng kiểu câu này?
4. Một bài thơ của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã học ở chương trình Ngữ văn 8 cũng
có câu thơ sử dụng kiểu câu theo mục đích nói được nhắc tới ở câu hỏi số 3. Hãy
chép lại chính xác câu thơ đó và cho biết tên bài thơ.

 

 

mn giúp mk vs ! sắp nộp r , ai bít câu nào thì giúp ạ , ko cần trả lời hết đâu :(((

4
12 tháng 4 2020

1. những câu văn trên được trích từ van bản "Chiếu dời đô", của Lí Công Uẩn.Hoàn cảnh ra đời :năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất [1010], Lí Công Uẩn viết bài chieus bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư [nay thuộc tỉnh Ninh Bình] ra thành Đại La [tức Hà Nội ngày nay].

2. Thắng địa :chỗ đất có phong cảnh và địa thế đẹp.

   -Tác giả dùng từ thắng địa để chỉ thành Đại La [nay là thủ đô Hà Nội].

  -Việc lựa chon 'đất ấy" để "định chỗ ở" thể hiện khát vọng và niềm tin vào sự thái bình, thịnh trị của đất nước.

3. Xét theo mục đích nói, câu văn số 4 trong đoạn trích trên thuộc kiểu câu nghi vấn.

  -Tác giả sử dụng kieur câu này vì cách kết thúc này mang tính chất đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm với mệnh lệnh của vua với thần dân. Đồng thời thể hiên rằng nguyện vọng dời đô của nhà vua phù hợp với nguyện vọng của thần dân.

12 tháng 4 2020

một người chở hai chuyến xe,mổi chuyến chở 2 thùng hàng,mỗi thùng cân nặng 1919 kg .Hỏi người đó chở số ki_lô_gam