K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2020

Câu 1:

\(S+O2-->SO2:\) lưu huỳnh đi oixt

\(2Mg+O2-->2MgO\): magie oxit

\(Si+O2-->SiO2:\) silic oxit

Câu 2.

K2O: kali oxit=>oxit bazo

BaO: bari oxit : => oxit bazo

SO3: lưu huỳnh trioxxit => oxit axit

N2O5: đi nito penta oxit => oxit axit

CuO: đồng(II) oxit

Câu 3.

a) 2NANO3 ---->2NaNO2 + O2--.Phản ứng phân hủy

b) K2O + CO2 → K2CO3 -->phản ứng hóa hợp

, 2Hg + O2↑--->2HgO-->pư hóa hợp

Câu 4

a) 2H2 + O2 → 2H2O

b) 2Cu + O2 --->2CuO

c) K2O + H2O → 2KOH

d) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4

e) CH4 + 2O2-->CO2+2H2O

a,b,e là pư xảy ra sự oxi hóa

câu 5.

Hỏi đáp Hóa học

2 tháng 4 2020

1.S+O2-->SO2

Mg+O2-->MgO

Si+O2-->SiO2

Câu 2. Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit bazo trong các oxit sau đây: K20, Ba0, SO3, C207, N2O5, CuO. Gọi tên các oxit dó.

oxit bazơ

K2O kali oxit

BaO bari oxit

CuO đồng 2 oxit

Oxxit axit

SO3 lưu huỳnh trioxit

N2O5 đi nitơ pentaoxit

Câu 3. Hãy cho biết những phản ứng sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp hay phản ứng phs hủy. hizo

a) 2NANO3 2NaNO2 + O2+No2(phân huỷ)

b) K2O + CO2 → K2CO3 (hoá hợp)

, 2Hg + O2↑-->HgO(hoá hợp)

MgO + H20 -->ko pư

c) 2H9O

Câu 4. Hãy chi ra những phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng cho dưới đây:

a) 2H2 + O2 → 2H2O ph

b) 2Cu + O2 -->2CuO hhợp

c) K½O + H2O → 2KOH hhợp

d) 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 hhợp

e) CH4 + O2-->co2+h2o trao đổi

câu 5. Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dung tích 100ml. a) Tính khối lượng kali pemanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu dưoc ở diêu kiện têu chuẩn và hao hụt 10%. OpM

b) nếu dùng kali clorat có thêm 1 lượng nhỏ MnO^2 thì lượng kali clorat cần dùng là bao nhiêu ? viết PTHH và chỉ rõ PỨ

a. PTHH : 2KMnO4 ----> K2MnO4 +MnO2 +O2

Thể tích oxi cần thu là (20 . 100) + (10% . 20 . 100)= 2200(ml)

vậy khối lượng kalipemangannat phải dùng là 31 gam

b. PTHH: 2 KClO3 ------> 2KCl + 3 O2

mKClO3= (2200.2.122,5) : (3.22400) = 8(gam)

24 tháng 4 2019

a) Do khí oxi thu được hao hụt 10% nên hiệu suất phản ứng là 90%.

Thể tích khí oxi thu được là:

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân KMnO4:

2KMnO4 -to→ O2 + K2MnO4 + MnO2.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

b) Ý b) tách biệt so với ý a), ngoài ra ở ý b) không cho lượng oxi hao hụt là bao nhiêu nên ta lấy hiệu suất phản ứng đạt 100%.

Thể tích khí oxi thu được là: V = 0,1.20 = 2 (lít)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

a) V O2 cần dùng= 20 . 100=2000 ml=2  (l)

--> n O2 =\(\frac{2}{22,4}\)=\(\frac{5}{56}\)(mol)

2KMnO4    --t*--> K2MnO4 + MnO2 + O2 

     \(\frac{5}{28}\)                <-------                             \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KMnO4 = \(\frac{5}{28}\). 158 . (100% + 10%)= 31,04 (g)

b) 2KClO3 ----t*,V2O5----> 2KCl + 3O2  (nhiệt độ, xúc tác)

          \(\frac{5}{84}\)                  <-------                  \(\frac{5}{56}\)(mol)

m KClO3=\(\frac{5}{84}\).122,5= 7,29(g)

8 tháng 2 2017

a) Thể tích oxi cần dùng là : (lít).

Số mol khí oxi là : = 0,099 (mol).

Phương trình phản ứng :

2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

2mol 1mol

n mol 0,099 mol

=> n = = 0,198 (mol).

Khối lượng Kali pemaganat cần dùng là :

m = 0,198. (39 + 55 + 64) = 31,3 (g).

b) Phương trình hóa học.

KClO3 2KCl + 3O2

2.122,5 gam 3.22,4 lít

m gam 2,22 lít

Khối lượng kali clorat cần dùng là :

m = (gam).



1 tháng 10 2018

Các phản ứng xảy ra sự oxi hóa: a), b).

(sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxi hóa)

21 tháng 1 2022

a) \(V_{O_2}=20.0,1=2\left(l\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{2}{22,4}=\dfrac{5}{56}\left(mol\right)\)

=> nO2(PTHH) = \(\dfrac{5}{56}:90\%=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

               0,2<------------------------------0,1

=> \(m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)

b) 

PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)

                \(\dfrac{1}{15}\)<--------------------0,1

=> \(m_{KClO_3}=\dfrac{1}{15}.122,5=8,167\left(g\right)\)

22 tháng 9 2016

2. 
a) 2Na + O2 -> 2NaO

b) P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 

c) HgO -> Hg + 1/2O2 

d) 2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O 

e) Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3 + 2NaCl 

11 tháng 11 2016

thanks

 

22 tháng 2 2022

a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4

             0,3        0,2        0,1

b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

22 tháng 2 2022

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

16 tháng 12 2020

nK=0,2(mol)

PTHH: 4K + O2 -to-> 2 K2O

nK2O= 0,1(mol) => mK2O=0,1.94=9,4(g)

nO2=0,05(mol) -> V(O2,đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

V(kk,dktc)=5.V(O2,dktc)=5.1,12=5,6(l)

22 tháng 12 2017
19 tháng 3 2021

mMg = 3.6/24 = 0.15 (mol) 

2Mg + O2 -to-> 2MgO 

0.15__0.075____0.15 

mMgO= 0.15*40 = 6 (g) 

VO2  = 0.075*22.4 = 1.68 (l) 

2KClO3 -to-> 2KCl + 3O2 

0.05_______________0.075 

mKClO3 = 0.05*122.5 = 6.125 (g) 

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

a+b) Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{3,6}{24}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,075\left(mol\right)\\n_{MgO}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,075\cdot22,4=1,68\left(l\right)\\m_{MgO}=0,15\cdot40=6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

c) PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)

Theo PTHH: \(n_{KClO_3}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=0,05\cdot122,5=6,125\left(g\right)\)