Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O (phản ứng thế)
b) SO3 + H2O → H2SO4 (phản ứng hoá hợp)
c) 2Al + Fe2O3 → 2Fe + Al2O3 (phản ứng thế)
d) CaO + H2O → Ca(OH)2 (phản ứng hoá hợp)
e) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (phản ứng thế)
f) Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (phản ứng thế)
Câu 1 :
\(a.\) \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(b.P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(c.Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(d.Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(e.CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(f.Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Fe+4H_2O\)
\(a.2Al+6HCl--->2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(b.2Fe\left(OH\right)_3\overset{t^o}{--->}Fe_2O_3+3H_2O\left(đề.lỗi\right)\)
\(c.2Cu+O_2\overset{t^o}{--->}2CuO\)
\(d.2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\uparrow\)
Câu 2: Hoàn thành các phư¬ơng trình phản ứng, ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có. Xác định các phản ứng đó thuộc loại phản ứng hoá học nào?
1. Sắt (III) oxit + Khí hiđro Sắt + Nước
Fe2O3+3H2-to>2Fe+3H2O (oxi hóa khử)
2. Phốt pho + oxi điphotpho pentaoxit
4P+5O2-to>2P2O5 (hóa hợp)
3. Kẽm + Oxi Kẽm oxit
Zn+O2-to>ZnO (hóa hợp)
4. Magie + Oxi Magie oxit
Mg+O2-to>MgO (hóa hợp)
5. Lưu huỳnh + oxi Lưu huỳnh đioxit
S+O2-to>SO2 (hóa hợp)
a/ Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt + Nước
=> Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O (oxi hóa khử)
2/ HCl + Nhôm → AlCl3 + Hiđro
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2 ( pứ trao đổi
=>pứ điều chế khí hidro
3/ 2 Al + 3 CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu (pứ trao đổi )
4/ N2O5 + 3H2O → 2HNO3 (pứ hóa hợp)
6/ Mg(OH)2 -to→ MgO + H2O (pứ phân hủy )
5/ 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (pứ trao đổi )
b/ Trong các phản ứng trên, phản ứng nào được dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm ?
Câu a) 1/ Sắt từ oxit + hiđro → Sắt + Nước
=> Fe3O4+4H2-to>3Fe+4H2O (oxi hóa khử)
2/ HCl + Nhôm → AlCl3 + Hiđro
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2 ( pứ trao đổi
=>pứ điều chế khí hidro
3/ 2 Al + 3 CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu (pứ trao đổi )
4/ N2O5 + 3H2O → 2HNO3 (pứ hóa hợp)
6/ Mg(OH)2 -to→ MgO + H2O (pứ phân hủy )
5/ 2K + 2H2O → 2KOH + H2 (pứ trao đổi )
a. Viết công thức hoá học và phân loại các hợp chất vô cơ sau:
Natri oxit, Na2O
canxi oxit,CaO
axit sunfurơ, H2SO3
sắt(II)clorua, FeCl2
natri đihiđrophotphat, NaH2PO4
canxi hiđrocacbonat, CaHCO3
bari hiđroxit. Ba(OH)2
b. Hoàn thành các phương trình phản ứng
1) 3Fe + 2O2 Fe3O4
2) K2O + H2O → ...2....KOH....
3) 2Na + 2 H2O → 2…NaOH…… + ……H2….
c. Xác định X, Y và và viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:
Na → Na2O → NaOH
4Na+O2-to>2Na2O
Na2O+H2O->2NaOH
\(a,4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử O2= 4:5
Tỉ lệ số nguyên tử P: Số phân tử P2O5= 4:2=2:1
Tỉ lệ số phân tử O2: Số phân tử P2O5= 5:2
(Em nhìn cái tỉ lệ trên PTHH sau khi cân bằng í)
\(b,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử HCl = 1:2
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử ZnCl2=1:1
Tỉ lệ số nguyên tử Zn: Số phân tử H2=1:1
Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử ZnCl2= 2:1
Tỉ lệ số phân tử HCl: Số phân tử H2=2:1
Tỉ lệ số phân tử ZnCl2: Số phân tử H2=1:1
---
Các câu c,d,e,f anh cân bằng hộ em. Em tử tìm tỉ lệ nha ^^
\(b,Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ c,3H_2+Fe_2O_3\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\\ e,2KClO_3\rightarrow\left(t^o\right)2KCl+3O_2\\ f,Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
1 ) Fe3O4 + 2H2-t--> 3Fe + 2H2O (phản ứng thế )
2 ) 2Al + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2 (phản ứng thế )
3 ) 2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu (phản ứng thế )
4) N2O5 + H2O --> 2HNO3 (hóa hợp )
5)2K + 2H2O --> 2KOH + H2 ( phản ứng trao đổi )
6)Mg(OH) 2 --> MgO + H2O ( phản ứng phân hủy)
phản ứng để điều chế H2 : 2 , 5
a, \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\) - pư hóa hợp
b, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\) - pư hóa hợp
c, \(3H_2+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) - pư thế
d, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\) - pư hóa hợp
e, \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\) - pư oxi hóa khử
f, \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) - pư họa hợp
g, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\) - pư phân hủy
h, \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\) - pư phân hủy
i, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) - pư thế
j, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) - pư thế
e là pư thế thôi cj, pư oxi hóa khử bị lược bỏ r ạ
tiện thể f là pư hóa hợp