K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2022

D

21 tháng 3 2022

d

17 tháng 3 2022

C

5 tháng 5 2021

Câu 1:

- Có 2 loại điện tích:

+ Điện tích dương ( + ).

+ Điện tích âm ( - ).

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.

Câu 2:

- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

- Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.

Câu 3:

- Dòng điện có 5 tác dụng.

- Tác dụng nhiệt:

+ Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật nóng lên.

+ Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.

VD: Dòng điện đi qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên, ...

- Tác dụng phát sáng:

+ Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.

+ Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định và khi đó đèn sáng.

- Tác dụng từ:

+ Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.

- Tác dụng hóa học:

+ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.

+ Ứng dụng trong công nghiệp mạ vàng, mạ bạc, ...

- Tác dụng sinh lý:

+ Dòng điện lớn đi qua cơ thể người làm cơ co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập.

25 tháng 3 2022

- Có hai loại điện tích:

+ Điện tích âm

+ Điện tích dương

- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau. 

31 tháng 10 2017

Đáp án: B.

Vì một vật trung hòa về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm tức là vật đó đã nhận thêm electron.

7 tháng 5 2022

Đáp Án : B

 

15 tháng 3 2022

đây là câu trả lời mà

11 tháng 4 2022

Vật A nhiễm điện tích âm

Vật B nhiễm điện tích âm

11 tháng 4 2022

Vật A, vật B có bị nhiễm điện.

Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.

Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

7 tháng 5 2022

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

14 tháng 4 2016

vat B nhiem dien tich am khi co sat vat B duoc nhan them electron . 

Vat B co kha nang hut vat khac dien tich  (chang han nhu vat A)