K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Tứ giác ABCD có  thì

A.  1190                            B. 1070                             C. 630                     D. 1260

Câu 2: Một hình thang có một cặp góc đối là 1250 và 650, cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A. 1050 ; 450                   B.1050 ; 650           C. 1150 ; 550          D.1150 ; 650   

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 

B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn

C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  

D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn

Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cm

Câu 5. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm.Hỏi  IK = ?

A.1,5cm                 B.  2cm                  C. 2,5cm                D. Cả A, B, C sai.

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 6. Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm.

Giá trị của x và y là:

 

A. x = 8 cm và y = 14 cm                             B. x = 10 cm và y = 12 cm

C. x = 10 cm và y = 14 cm                           D. x = 12 cm và y = 14 cm

Câu 7:  Dấu hiệu nào sau đây không là dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật

    A. Tứ giác có ba góc vuông.

    B. Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

    C. Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau

    D. Hình bình hành có một góc vuông

Câu 8: Hình thoi có chu vi bằng 16 cm thì cạnh của nó bằng

A. 2 cm.                B. 4 cm.                C. 8 cm                 D. Cả A,B,C đều sai

Câu 9: Trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cậnh huyền có độ dài là 5 cm khi đó độ dài cạnh huyền là

A. 10 cm               B. 2,5 cm              C. 5 cm                 D. Cả A,B,C đều sai

Câu 10: Khẳng định nào sau đây đúng

A. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh song song

B. Hình bình hành là tứ giác có các góc bằng nhau

C. Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song

D. Hình bình hành là tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau.

Câu 11: Khẳng định nào sau đây sai

A. Trong hình bình hành các cạnh đối bằng nhau .

B. Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau.

C. Trong hình bình hành,hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.

D. Trong hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau.

Câu 12: Cho hình bình hành ABCD biết , khi đó các góc B, C, D của hình bình hành có số đo lần lượt là:

A. 700, 1100,700                       B. 1100, 700, 700

C. 700, 700, 1100                      D. Cả A,B,C đều sai

Câu 13: Chu vi của hình bình hành ABCD bằng 10 cm, chu vi của tam giác ABD bằng 9cm. Khi đó độ dài BD là:

A. 4 cm                 B. 6 cm                 C. 2cm                  D. 1 cm

Câu 14: Cho hình bình hành ABCD biết AB = 8 cm, BC = 6cm. Khi đó chu vi của hình bình hành là:

A. 14 cm.              B. 28 cm               C. 24 cm               D. Cả A,B,C đều sai

Câu 15: Cho tứ giác ABCD, trong đó có . Tổng

A. 2200                 B.  2000                           C.  1600                           D. 1500      

Câu 16: Số đo các góc của tứ giác ABCD theo tỷ lệ . Số đo các góc theo thứ tự đó là:

A.1200 ;  900 ;  600 ; 300                                                    B.1400 ;  1050 ;  700 ; 350

C.1440 ;  1080 ;  720 ; 360                                                 D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 17: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn                     B. Tứ giác ABCD có 4 góc đều tù

C. Tứ giác ABCD có 2 góc vuông và 2 góc tù        D. Tứ giác ABCD có 4 góc đều vuông.

Câu 18Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của AB, AM, AC. Chọn câu sai.

A. Điểm A và M đối xứng nhau qua E                  B. Điểm D và F đối xứng nhau qua E

C. Tứ giác ADMF là hình thoi                              D.

Câu 19Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm đối xứng với B qua A, E là điểm đối xứng với C qua A. Lấy các điểm I, K theo thứ tự thuộc các đoạn thẳng DE, BC sao cho DI = BK. Chọn câu sai.

A. ED // BC                                               B. Điểm I đối xứng với điểm A qua K

C. EB = DC                                               D.

Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm hai đường chéo, E là điểm bất kỳ trên đoạn OD. Gọi F là điểm đối xứng của C qua E. Tứ giác ODFA là hình gì?

A. Hình thang                                              B. Hình bình hành

C. Hình thang cân                                        D. Cả A,B,C đều sai

1
30 tháng 10 2021

hình của c5:

hình của c6:

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọnC. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọnCâu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cmCâu 5. Cho hình vẽ. Biết...
Đọc tiếp

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 

B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn

C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  

D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn

Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cm

Câu 5. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm.Hỏi  IK = ?

A.1,5cm                 B.  2cm                  C. 2,5cm                D. Cả A, B, C sai.

 

 

Câu 6. Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm. Giá trị của x và y là:

 

 

1
30 tháng 10 2021

Câu 4: A

Câu 5: B

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọnC. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọnCâu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cmCâu 5. Cho hình vẽ. Biết...
Đọc tiếp

Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:

A. Hình thang có 3 góc tù, 1 góc nhọn.                 

B. Hình thang có 3 góc vuông, 1 góc nhọn

C. Hình thang có 3 góc nhọn, 1 góc tù.                  

D. Hình thang có nhiều nhất 2 góc tù, nhiều nhất 2 góc nhọn

Câu 4: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 8 cm và 10 cm. Cạnh của hình thoi bằng giá trị nào trong các giá trị sau:

A. 6 cm                 B.                C.              D. 9cm

Câu 5. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 5cm ; DC = 9cm.Hỏi  IK = ?

A.1,5cm                 B.  2cm                  C. 2,5cm                D. Cả A, B, C sai.

 

Câu 6. Hình vẽ bên, cho biết: AB // CD // EF // GH; AC = CE = EG; BD = DF = FH; AB = x(cm); CD = 12cm; EF = y(cm); GH = 16cm. Giá trị của x và y là:


A. x = 8 cm và y = 14 cm                             B. x = 10 cm và y = 12 cm

C. x = 10 cm và y = 14 cm                           D. x = 12 cm và y = 14 cm

2
30 tháng 10 2021

D

30 tháng 10 2021

3D

4D

5C

6C

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình...
Đọc tiếp

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH

1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.

2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.

3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.

4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình thang.

5.Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phae=ửng bờ BC không chứa A, vẽ BD vuông góc BC và BD=BC.

a) tứ giác ABCD là hình gì?

b) Biết AB=5 cm, tính CD

6. Hình thang cân ABCD (AB//CD), AB nhỏ hơn CD. KẺ 2 đường cao AH, BK.

a) Chứng minh =KC.

b)Biết AB=6cm, CD=15cm. Tính HD và CK.

7.Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC=25cm, các cạnh đáy AB=10cm, CD=24cm.

2
8 tháng 6 2018

Câu 1: 

Gọi mỗi đinh của tứ giác là A, B, C, D. Các góc ngoài tương ứng lần lượt là A1, B1, C1,  D1

Ta có: A+ B+ C+ D+ A1+ B1+ C1+ D1= 720 độ

Ma A+ B+ C+ D= 360 độ nên A1+ B1+ C1+ D1= 720 - 360= 360 độ

8 tháng 6 2018

720 - 360 = 360 độ

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình...
Đọc tiếp

GIÚP ÌNH!!! MÌNH CẦN GẤP!!!CÓ NHIỀU CÂU BẠN NÀO BIẾT BÀI NÀO THÌ GIẢI GIÚP MÌNH

1. Tình tổng 4 góc ngoài tại 4 đỉnh của 1 tứ giác.

2.Cho tứ giác ABCD có CB-CD, đường chéo BD là phân giác góc ADC. CM ABCD là hình thang.

3.Cho hình thang ABCD có góc A= góc D= 90 độ và AB=AD=3cm, DC=6cm. TÍnh các góc còn lại của hình thang.

4.Hình thang ABCD (AB//CD) có góc B trừ góc C = 24 độ, góc A = 1.5 goscD. Tính các góc hình thang.

5.Cho tam giac ABC vuông cân tại A. Trên nửa mặt phae=ửng bờ BC không chứa A, vẽ BD vuông góc BC và BD=BC.

a) tứ giác ABCD là hình gì?

b) Biết AB=5 cm, tính CD

6. Hình thang cân ABCD (AB//CD), AB nhỏ hơn CD. KẺ 2 đường cao AH, BK.

a) Chứng minh =KC.

b)Biết AB=6cm, CD=15cm. Tính HD và CK.

7.Tính chiều cao của hình thang cân biết cạnh bên BC=25cm, các cạnh đáy AB=10cm, CD=24cm.

 

 

0
1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và...
Đọc tiếp

1. chứng minh răng hình thang có hai đường chéo bằng nhay là hình thang cân.

2. cho hình thang ABCD (AB//CD), biết góc B- góc C= 240 và góc A= 1.5 góc D. Tính các góc của hình thang

3. Cho hình thang ABCD (AB//CD). các tia phân giác của góc A và góc B cắt nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD. Chứng minh rằng CD=AD+BC.

4. Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A, vẽ BD vuông với BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=5 cm. tính CD

5.Cho hình thang vuông ABCD có góc A= góc D = 900, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC và BD=BC.

a) tính các góc của hình thang

b) biết AB=3cm. tính độ dài các cạnh BC,CD.

6. Hình thang cân ABCD có AB//CD, AB<CD. Kẻ hai đường cao AH, BK.

a) chứng minh ằng HD=KC.

7. Cho tam giác cân ABC (AB=AC), phân giác BD,CE.

a) tú giác BEDC là hình gì?Vì sao?

b)Chứng minh BE=ED=DC.

c) biết góc A=500. Tính các góc của tứ giác BEDC.

8. cho tam giác đều ABC, hai đường cao BN,CM

a) chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân

b) Tính chu vi của hình thang BMNC là hình thang cân

3
7 tháng 6 2015

dài thế bạn nản luôn oi

7 tháng 6 2015

làm đc câu ào thì đc đâu nhất thiết phải làm hết chỉ là mik đưa mấy bài đóa để mấy bn chỉ đc bài nào thì chỉ thôi mà

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.

Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.

Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.

b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.

a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.

b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.

Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.

a) Tính số đo các góc BAD và BAC.

b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.

Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^

2
12 tháng 6 2021

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung...
Đọc tiếp

KIỂM TRA 1 Tiết – HÌNH HỌC 8 CHƯƠNG I

 

I) TRẮC NGHIỆM: ( 2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng

1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

2/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình thoi

3/ Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của hình thang đó là:

A . 10cm B . 5cm C . √10 cm D . √5cm

4/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A . Hình vuông B . Hình thang cân C . Hình bình hành D . Hình chữ nhật

5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là:

A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650

C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650

6/ Cho tứ giác ABCD, có ∠A = 800; ∠B =1200, ∠D = 500. Số đo góc C là?

A. 1000 , B. 1500, C. 1100, D. 1150

7/ Góc kề 1 cạnh bên hình thang có số đo 750, góc kề còn lại của cạnh bên đó là:

A. 850 B. 950 C. 1050 D. 1150

8/ Độ dài hai đường chéo hình thoi là 16 cm và 12 cm. Độ dài cạnh của hình thoi đó là:

A 7cm, B. 8cm, C. 9cm, D. 10 cm

II/TỰ LUẬN (8đ)

Bài 1: ( 2,5 đ) Cho tam giác ABC cân tại A, M là trung điểm của BC, Từ M kẻ các đường ME song song với AC ( E ∈ AB ); MF song song với AB ( F ∈ AC ). Chứng minh Tứ giác BCEF là hình thang cân.

Bài 2. ( 5,5đ)Cho tam giác ABC góc A bằng 90o. Gọi E, G, F là trung điểm của AB, BC, AC. Từ E kẻ đường song song với BF, đường thẳng này cắt GF tại I.

a) Tứ giác AEGF là hình gì ?

b) Chứng minh tứ giac BEIF là hình bình hành

c) Chứng minh tứ giác AGCI là hình thoi

d) Tìm điều kiện để tứ giác AGCI là hình vuông.

1

Bài 1: 

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

MF//AB

DO đó: F là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình

=>EF//BC

hay BEFC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BEFC là hình thang cân