Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
Bài 1. 1 giờ, 2 người làm dc: 1 : 12 = 1/12 ( công việc )
Người thứ 1 làm xong công việc trong : 10 : 2/3 = 15 ( giờ )
1 giờ người 1 làm dc : 1 : 15 = 1/15 ( công việc )
1 giờ người 2 làm dc : 1/12 - 1/15 = 1/60 ( công việc )
Người thứ 2 làm xong công việc trong 60 giờ vậy =.> người thứ 2 làm 1/3 công việc trong :
60 x 1/3 = 20 ( giờ )
Đ/S : 20 giờ nha !
Bài 2
Có số số 8 ở hàng đơn vị là : ( 2008 - 8 ) : 10 +1 = 201 ( chữ số )
Có số số 8 ở hàng chục là : 10 + 9 x 10 + 110 x 10 = 200 ( chữ số)
Có số số 8 ở hàng trăm là 100 + 100 = 200 ( chữ số)
Có số số 8 là: 201 + 200 + 200 = 601 ( c/s)
Đ/S : 601 nha
1. a ﴿ Tỉ số vận tốc khi đi 30km/giờ và khi đi với vận tốc 20km/giờ là 30/20 = 3/2 Vì "cùng đi" trên 1 quãng đường nên vận tốc và thời gian là tỉ lệ nghịch với nhau. Ta thấy tỉ số vận tốc khi đi 20km/giờ và khi đi với vận tốc 30km/giờ là 2/3. Thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ ít hơn khi đi với vận tốc 20km/giờ là: 1 + 1 =2 ﴾ giờ ﴿ Vì vậy nên thời gian khi đi với vận tốc 30km/giờ là : 2 : ﴾ 3 ‐ 2 ﴿ x 2 = 4 ﴾ giờ ﴿ Quãng đường từ Hà Nội về quê anh Nam dài : 30 x 4 = 120 ﴾ km ﴿ b﴿ Thời gian anh Nam định đi là : 4 + 1 = 5 ﴾ giờ ﴿ Vậy, để đến nơi đúng như dự định thì anh Nam phải đi với vận tốc : 120 : 5 = 24 ﴾ giờ
1. Người đó đi từ A đến B mất:
9g42p - 8g30p = 1g12p
1g12p = 1,5g
Vận tốc trung bình của xe là:
60 : 1,5 = 40 (km/giờ)
2. Thế nó thành hình vuông à?
Đáy lớn là:
\(18\cdot\frac{3}{2}=27\)(cm)
Cạnh MB dài:
18 - 12 = 6 (cm)
Vì đường cao của hình thang ABCD cũng là đường cao của hình tam giác MBC nên đường cao là:
42 x 2 : 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là:
(12 + 27) x 14 : 2 = 273 (cm2)
ĐS: 273 cm2