K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2015

1+2+3+4+...+n=465

\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=465\)

n.(n+1)=465.2

n.(n+1)=930

n.(n+1)=30.31

=>n=30

23 tháng 10 2015

1)21.23.25

2)n=30

27 tháng 10 2015

46620 = 22 . 32 . 5 . 7 . 37 = (5.7) . (22.32) . 37 = 35 . 36 . 37

=> Vậy 3 số tự nhiên đó là: 35; 36; 37.

12075 = 3 . 5. 7 . 23 = (3.7) . 23 . 52 = 21 . 23 . 25

=> Vậy 3 số lẻ đó là: 21; 23; 25.

Ta có: 1+2+3+4+...+n=465

=> \(\frac{\left(n+1\right).n}{2}=465\)

=> (n+1).n=465.2

=> (n+1).n=930

=> (n+1).n=31.30

=> (n+1).n=(30+1).30

Vậy n=30.

12 tháng 9 2017

sao lằng nhằng  thế

13 tháng 10 2015

 Bài 3 : 

\(1+2+3+...+n=465\)

\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=465\)

\(n\left(n+1\right)=930\)

\(n\left(n+1\right)=30.31\)

\(\Rightarrow n=30\)

13 tháng 10 2015

3.

1+2+3+....+n=465

=>n.(n+1):2=465

=>n.(n+1)=465.2

=>n.(n+1)=930=30.31

=>n=30

 

3 tháng 3 2016

a) 24 và 25

b) 13, 14 và 15

c) 21, 23, và 25

d) 40

29 tháng 10 2016

phương pháp: phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố

(lâu thì dùng máy tính)

21 tháng 9 2021

a) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là: \(n,n+1\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=650\)

\(\Rightarrow n^2+n-650=0\)

\(\Rightarrow\left(n+\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{2601}{4}\)

\(\Rightarrow n+\dfrac{1}{2}=\dfrac{51}{2}\)

\(\Rightarrow n=25\)

Vậy 2 số đó là 25,26

 

21 tháng 9 2021

thank