K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2017

\(A=\frac{24.47-23}{24+47-23}.\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+9}\) 

\(A=\frac{1105}{28}.\)\(\frac{3+\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}-\frac{3}{13}}{9+\frac{9}{7}-\frac{9}{11}+\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}}\)

\(A=\frac{1105}{28}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{9.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}\)

\(A=\frac{1105}{28}.\frac{3}{9}\)

\(A=\frac{1105}{84}\)

b)\(M=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2012}}{2^{2014}-2}\)

Đặt \(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2012}\)

Suy ra \(2.A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2013}\)

Khi đó \(2.A-A=2^{2013}-1\)hay \(A=2^{2013}-1\)

Do đó : \(M=\frac{A}{2^{2014}-2}=\frac{2^{2013}-1}{2^{2014}-2}=\frac{1}{2}\)

          Vậy \(M=\frac{1}{2}\)

13 tháng 12 2018

\(a)A=\frac{24\cdot47-23}{24+47-23}\cdot\frac{3+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}+\frac{9}{13}+\frac{9}{7}+\frac{9}{11}+9}\)

\(=\frac{(23+1)\cdot47-23}{24+47-23}\cdot\frac{3+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}+\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}+\frac{9}{13}+\frac{9}{7}+\frac{9}{11}+9}=\frac{47-23+24}{47-23+24}\cdot\frac{3(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}+\frac{1}{13})}{3(3+\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}+\frac{3}{7}+\frac{3}{11})}\)

\(=\frac{1+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}+\frac{1}{13}}{3+\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}}=\frac{1+\frac{1}{1001}+\frac{1}{13}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}}{3(1+\frac{1}{1001}+\frac{1}{13}+\frac{1}{7}+\frac{1}{11})}=\frac{1}{3}\)

\(b)\)\(\text{Đặt A = }1+2+2^2+2^3+...+2^{2012}\)

\(2A=2(1+2^2+2^3+...+2^{2012})\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2013}\)

\(2A-A=(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2013})-(1+2+2^2+2^3+...+2^{2012})\)

\(\Rightarrow A=2^{2013}-1\)

\(\text{Quay lại bài toán,ta có :}\)

\(B=\frac{1+2+2^2+2^3+...+2^{2012}}{2^{2014}-2}=\frac{2^{2013}-1}{2^{2014}-2}=\frac{2^{2013}-1}{2(2^{2013}-1)}=\frac{1}{2}\)

\(A=\frac{24.47-23}{24+27-23}.\frac{9-\frac{9}{7}+\frac{9}{11}+\frac{9}{1001}-\frac{9}{11}}{\frac{2}{1001}-\frac{2}{13}-\frac{2}{7}+\frac{2}{11}+2}\)

co sai de ko bn

12 tháng 1 2019

\(\Rightarrow\)

Mình nhầm đề câu A tí nha !

\(A=\frac{24\cdot47-23}{24+47-23}\cdot\frac{9-\frac{9}{7}+\frac{9}{11}+\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}}{\frac{2}{1001}-\frac{2}{13}-\frac{2}{7}+\frac{2}{11}+2}\)

Ai làm nhanh 3 k !

22 tháng 3 2016

Mình​ cũng đang k pit lm câu này

29 tháng 9 2017

\(A=\frac{24.47-23}{24+47-23}.\frac{3+\frac{3}{7}+\frac{3}{11}-\frac{3}{1001}+\frac{3}{13}}{\frac{9}{1001}-\frac{9}{13}+\frac{9}{7}+9}\)

\(A=\frac{1105}{48}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}+\frac{1}{11}-\frac{1}{1001}+\frac{1}{13}\right)}{9.\left(\frac{1}{1001}-\frac{1}{11}+\frac{1}{7}+1\right)}\)

\(A=\frac{1105}{48}.\frac{3.\frac{1311}{1001}}{9.\frac{1054}{1001}}\)

\(A=\frac{1105}{48}.\frac{3933}{1001}:\frac{9468}{1001}\)

\(A=\frac{1105}{48}.\frac{437}{1052}\)

\(A\approx9,56\)

Chú ý : Dấu xấp xỉ \(\approx\)

19 tháng 10 2017

10 nha anh k em nha

9 tháng 5 2017

BẠN XEM LẠI CÁI ĐỀ XEM ĐÚNG KO

9 tháng 5 2017

\(\frac{11}{12}.\frac{3.\left(1+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}\right)}{9.\left(\frac{1}{1001}-\frac{1}{13}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+1\right)}=\frac{11}{12}.\frac{1}{3}=\frac{11}{36}\)

21 tháng 4 2019

1.

a) Để M là một số nguyên

⇔ 6n-1⋮3n-2 (1)

Vì 3n-2⋮3n-2

⇒ 2(3n-2)⋮3n-2

⇒ 6n-4⋮3n-2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ 6n-1-6n+4⋮3n-2

⇒ 3⋮3n-2

⇒ 3n-2 ∈ Ư(5)={1;-1;3;-3}

⇒ 3n ∈ {3;1;5;-1}

⇒ n ∈ {1}

Vậy n=1 thì M là một số nguyên

b) Ta có: M=\(\frac{6n-1}{3n-2}=\frac{6n-6+3}{3n-2}=\frac{6n-4}{3n-2}+\frac{3}{3n-2}=2+\frac{3}{3n-2}\)

Để M có giá trị nhỏ nhất

\(2+\frac{3}{3n-2}\) có giá trị nhỏ nhất

\(\frac{3}{3n-2}\) có giá trị nhỏ nhất

⇔ 3n-2 đạt giá trị nguyên dương nhỏ nhất mà chúng đạt được

⇔ 3n-2=1

⇒ 3n=3 ⇒ n=1

⇒ M=\(\frac{6n-1}{3n-2}=\frac{6.1-1}{3.1-2}=\frac{5}{1}=5\)

Vậy n=1 thì M đạt giá trị nhỏ nhất là 5

NV
21 tháng 4 2019

\(M_{min}=\frac{1}{2}\) khi \(n=0\)