Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. ý nghĩa
- Góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển phát triển, đem lại nguồn lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu
2. Tác động
- Mở ra các thị trường mới, các con đường thương mại và tuyến giao lưu hàng hoá mới, đưa đến hiếu biết về các châu lục, các đại dương... và giúp người châu Âu bước vào thời kì phát triển kinh tế trọng thương.
- Góp phần thúc đẩy sự khủng hoảng và tan rã của chế độ phong kiến châu Âu.
- Đưa lại hệ quả tiêu cực : chủ nghĩa thực dân, nạn buôn bán nô lệ da đen.
3.
Cam pu chia:
- Tộc người Khơ me (thuộc nhóm Môn c ),sống ở phía bắc Cam- pu -chia, giỏi săn bắn, đào ao, đắp hồ trữ nước, biết khắc chữ Phạn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ.
- VI đến VIII lập nước Chân Lạp.
- Thế kỷ IX đến XV là thời kỳ phát triển của vương quốc Cam pu chia (Ăng co huy hoàng):
+ Nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
+ Mở rộng lãnh thổ về phía đông: tiến đánh Cham pa, trung và hạ lưu sông Mê nam (Thái Lan), trung lưu sông Mê Công (Lào), tiến đến bắc bán đảo Mã Lai
+ Kinh đô Ăng co với đền tháp đồ xộ như Angcovát, AngcoThom.
- Cuối thế kỷ XIII suy yếu, sau 5 lần bị người Thái xâm, năm 1432 người Khơ me bỏ kinh đô Ang co, lui về phía cư trú nam Biển Hồ (Phnôm Pênh).
- Năm 1863 bị Pháp xâm lược.
Lào:
- Từ thế kỉ XIV, các bộ tộc Lào Thowng và Lào Lùm thống nhất thành 1 nước riêng gọi là Lạng Xạng (Triệu Voi)
- Nước Triệu Voi đã đạt được sự thịnh vượng trong các thế kỉ XV-XVII
- Thế kỉ XVIII, Lạng Xạng suy yếu, bị Vương quốc Xiêm xâm chiếm
- Cuối thế kỉ XVIII, bị tực dân Pháp đô hộ
4.
- Nguyên nhân: Sự thống trị tư tưởng giáo lí của chế độ phong kiến là lực cản đối với giai cấp tư sản
5.
Lu thơ:
- Lên án những hành vi tham lam của giáo hoàng, đòi bãi bỏ những thủ tục, nghi lễ phiền toái
can Vanh
- Chịu ảnh hưởng những cải cách của Lu thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo tin lành
7. Nguyên nhân
Nhưng từ cuối thế kỉ XI, do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau ưở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.
Như thế, trong thành thị, cư dân chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các phường hội, thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm. Do vậy, sự ra đời của thành thị trung đại có một vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.
Câu 1: Quang Trung - Nguyễn Huệ đã lãnh đạo kháng chiến với một nghệ thuật quân sự độc đáo, sáng tạo. Đặc điểm nổi bật của nghệ thuật quân sự đó là:
- Tư tưởng đánh tiêu diệt
- Tinh thần tiến công chủ động liên tục.
- Lối đánh thần tốc, bất ngờ, áp đảo kẻ thù, chắc thắng.
Dũng cảm, mưu trí, linh hoạt, mãnh liệt là tác phong chiến đấu của quân Tây Sơn dưới quyền chỉ huy của Quang Trung.
Câu 2: Nguyên nhân khiến giáo dục nước ta phát triển thời Lê Sơ:
- Vua Lê Thái Tổ chú trọng đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước ngay sau khi lên ngôi. Ông ra lệnh cho các trấn trong nước đều phải xây trường học, mở mang nền giáo dục trong nước.
- Tại kinh đô có Quốc tử giám và nhà Thái học. Học trò ở đây là con em quan lại và những người có học lực hạng ưu tú tuyển chọn trong dân. Thầy dạy trong Quốc tử giám gọi chung là Giáo quan, bao gồm các quan văn trong triều hoặc những người có học vấn uyên bác trong xã hội.
- Thời Lê Thánh Tông, Quốc Tử giám được mở rộng, sau Văn Miếu là nhà Thái học, có Minh luận đường là nơi giảng dạy. Ngoài ra, triều đình còn xây thêm Bí thư khố là kho trữ sách và khu nhà tập thể cho các giám sinh lưu trú từ nơi xa đến
- Học chế thời Lê mở rộng hơn các thời trước, không cấm con em nhà thường dân đi học như thời nhà Lý, nhà Trần. Tại các lộ đều có trường học, học trò ở đây gọi là Lộ hiệu sinh. Chỉ trừ con nhà hát xướng và người đang bị tội tù đày, con em các nhà lương thiện đều có thể vào học tại đây. Sang thời Lê Thánh Tông, trường lộ đổi thành trường phủ.
- Giáo quan giảng dạy tại đây được tuyển từ các nhà Nho địa phương. Muốn lên học tại Quốc Tử giám, học trò ở trường lộ phải qua sát hạch, lấy những Lộ hiệu sinh học xuất sắc nhất, nhì.
- Ngoài các trường do triều đình mở còn có các trường lớp tư nhân trên khắp toàn quốc do các nhà Nho không đỗ đạt hoặc đã đỗ đạt nhưng thôi làm quan về dạy học.
Câu 3: Để phục hồi Nông Nghiệp, nhà nguyễn đã thi hành chính sách:
- Bắt tay xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở Phú Xuân.
- Ra "Chiếu khuyến nông" để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong, nhờ đó sản xuất nông nghiệp được phục hồi nhanh chóng.
- Bãi bỏ hoặc giảm nhẹ nhiều loại thuế, nhờ đó nghề thủ công và buôn bán được phục hồi dần.
- Ban bố "Chiếu lập học", các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở trường học ; dùng chữ Nôm làm chữ viết chính thức của nhà nước.
Chính sách quốc phòng, ngoại giao
- Sau chiến thắng Đống Đa, nền an ninh và toàn vẹn lãnh thổ vẫn bị đe doạ ; phía Bắc, Lê Duy Chí vẫn lén lút hoạt động ờ biên giới; phía Nam, Nguyễn Ánh cầu viện Pháp và chiếm lại Gia Định. Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. Tổ chức quân đội bao gồm bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh ; có chiến thuyền lớn chở được voi chiến hoặc 500 - 600 lính.
- Chính sách ngoại giao đối với nhà Thanh : mềm dẻo nhưng kiên quyết bảo vệ từng tấc đất của Tổ quốc. Đối với Nguyễn Ánh, Quang Trung quyết định mở cuộc tấn công lớn để tiêu diệt,
Câu 1: đánh theo theo tinh thần THẦN TỐC, BẤT NGỜ, ĐỒNG LOẠT
Câu 1. Trung Quốc thời phong kiến triều đại nào thịnh vượng nhất:
A. Hán B. Minh C. Đường D. Thanh
Câu 2. Tôn giáo nào thống trị xã hội phong kiến Trung Quốc?
A. Nho giáo B. Phật giáo C. Đạo giáo D. Hồi giáo
Câu 3. Người tìm ra châu Mĩ năm 1492 là:
A. Điaxơ. B. Magienlan C. Gama. D. Côlômbô
Câu 4. Người Mông Cổ chiếm Ấn Độ thành lập nên vương triều
A. Gup ta B. Hồi giáo Đê li C. Triệu Voi D. Mô gôn
Câu 5. Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là
A. thủ công nghiệp B. thương nghiệp C. nông nghiệp D. công nghiệp
Câu 6. Ai đánh bại quân Tống xâm lược năm 981?
A. Lê Hoàn B. Trần Hưng Đạo C. Lý Công Uẩn D. Ngô Quyền
Câu 7. Tầng lớp cơ bản trong xã hội phong kiến ở châu Âu là
A. chủ nô và quý tộc B. lãnh chúa và nông nô
C. chủ nô và lãnh chúa D. lãnh chúa và quý tộc
Câu 8. Vương triều Hồi giáo Đê-li được lập nên bởi người
A. Ấn Độ B. Thổ Nhĩ Kì C. Khơme D. Mông Cổ
Câu 9. Quốc gia nào không thuộc khu vực Đông Nam Á?
A. Mianma B. Singapo C. Hàn Quốc D. Malaixia
Câu 10. Đông Ti mo là quốc gia tách ra từ quốc gia nào sau đây?
A. Ma-lai-xi-a B. In-đô-nê-xi-a C. Mi-an-ma D. Phi-lip-pin
Câu 11. Công trình kiến trúc nào không xây dựng dưới thời Tần Thủy Hoàng
A. vạn lí trường thành B. Cố cung C. cung A Phòng D. lăng Li Sơn
Câu 12. Vương triều hùng mạnh nhất ở Ấn Độ thời phong kiến là:
A. Gupta B. Magađa C. Hồi giáo Đêli D. Môgôn
Câu 13. Kinh tế trong lãnh địa có đặc điểm như thế nào?
A. Trao đổi. B. Tự cấp, tự túc. C. Buôn bán. D. Trao đổi bên ngoài.
Câu 14. Nguyên nhân nào nhà Tống sang xâm lược nước ta?
A. Nhà Đinh rối loạn B. Lê Hoàn lên làm vua
C. Nội bộ triều đình yên ổn D. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước
Câu 15. Ngô Quyền đóng đô ở
A. Hoa Lư B. Đại La C. Cổ Loa D. Đường Lâm
Câu 16. Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí?
A. Cần nguyên liệu B.Cần thị trường tiêu thụ
C. Cần nhiều vùng đất mới D. Cần nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
Câu 17. Vì sao Lê Hoàn được suy tôn lên làm vua?
A. Lê Hoàn có tài, có chí lớn, nhiều người kính nể B. Lê Hoàn có thế lực lớn mạnh trong triều đình
C. Lê Hoàn đàn áp mọi người để được lên làm vua D. Lê Hoàn nắm quyền chỉ huy quân đội
Câu 18. Niên hiệu của Lê Hoàn là
A. Hồng Đức B. Thái Bình C. Thiên Phúc D. Thuận Thiên
Câu 19. Nhà Tiền Lê chia cả nước làm bao nhiêu lộ?
A. 24 B. 10 C. 30 D. 40
Câu 20. Chữ Ấn Độ có nguồn gốc từ chữ
A. Latinh B. Hán C. Nôm D. Phạn
Câu 1: D. Các tướng lĩnh Hồi giáo.
Câu 2: A. Viêng Chăn.
\(Zzz\) 🐥
Câu 2: Kinh đô ban đầu thì lẽ ra phải là Mường Xoa chớ
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu
Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
Bài 1. Phong trào Cải cách tôn giáo đã có tác động trực tiếp như thế nào đến xã hội châu Âu thời bấy giờ ?
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác độna trực tiếp đến xã hội châu
Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
Lời giải:
Điểm nổi bật trong chính sách cai trị của vương triều Hồi giáo Đê-li là thực hiện chính sách áp bức dân tộc, phân biệt đối xử giữa người Ấn và người Hồi như các quý tộc Hồi giáo ra sức chiếm đoạt ruộng đất của người Ấn; thi hành cấm đoán nghiệt ngã đạo Hin-đu.
Đáp án cần chọn là: B
1. Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.
2.Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó.
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau.
Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ. Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.
4.
Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :
- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.
- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.
câu 1 :sự kiện nào đã làm bùng lên Phong trào cải cách tôn giáo ?
=>
- Giáo hội thiên cháu cản trở phát triển của giáo hội tư bản
- Nhiều giáo hoàng , giám mục quá quan tâm đến quyền lực và đặt ra lễ nghi tốn kém
câu 3: vương chiều hồi giáo Đê - li do người nào lập nên ?
=> Người Thổ Nhĩ Kì
câu 2
nhà đường thực hiện trính sách giảm thuế, lấy ruộng công và ruộng bỏ hoang chia cho nông dân gọi là chế độ quân điền