K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2022

câu 1: phát biểu nào sau đây về thằng lằn bóng đuổi dài là đúng:
a: ưa sống nơi ẩm ướt
b: thường ngủ hè trong các hang ẩm ướt
c: là động.v hằng nhiệt
d: hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ
Câu 2: lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
- Có vai trò tăng diện tích của cánh khi chim dang cánh ra, giúp diện tích gió tiếp xúc vs cánh chim lớn hơn

Câu 3: đặc điểm răng của bộ ăn thịt ntn?

- Răng của bộ ăn thịt thik có răng nanh nhọn, răng cửa sắc dẹp, răng hàm có nhiều mấu dẹt, rộng

27 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1: phát biểu nào sau đây về thằng lằn bóng đuổi dài là đúng:
a: ưa sống nơi ẩm ướt
b: thường ngủ hè trong các hang ẩm ướt
c: là động.v hằng nhiệt
d: hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ
Câu 2: 

Lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim: làm bánh lái => Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. 
Câu 3: 

-Bộ thú ăn thịt có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt: răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi.

18 tháng 3 2022

D

18 tháng 3 2022

D

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?A. Bắt mồi về ban đêmB. Bắt mồi về ban ngàyC. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.D. Bắt mồi bất kì lúc nàoCâu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?A. Ưa sống nơi ẩm ướt.B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.C. Là động vật hằng nhiệt.D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.Câu 23:  Thằn lằn bóng...
Đọc tiếp

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

A. Bắt mồi về ban đêm

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

D. Bắt mồi bất kì lúc nào

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 23:  Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hô nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Cả A, B, C đều không đúng.

Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

11
15 tháng 3 2022

B

B

C

B

D

15 tháng 3 2022

Câu 21: Thời gian kiếm mồi của thằn lằn bóng vào lúc?

A. Bắt mồi về ban đêm

B. Bắt mồi về ban ngày

C. Bắt mồi cả ban ngày và ban đêm.

D. Bắt mồi bất kì lúc nào

Câu 22: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng?

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C. Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu 23:  Thằn lằn bóng đuôi dài thường trú đông ở

A. gần hô nước.

B. đầm nước lớn.

C. hang đất khô.

D. khu vực đất ẩm, mềm, xốp.

Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây đúng khi nói về sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài?

A. Thụ tinh trong, đẻ con.

B. Thụ tinh trong, đẻ trứng.

C. Con đực không có cơ quan giao phối chính thức.

D. Cả A, B, C đều không đúng.

Câu 25: Trứng của thằn lằn bóng đuôi dài được thụ tinh ở

A. trong cát.

B. trong nước.

C. trong buồng trứng của con cái.

D. trong ống dẫn trứng của con cái.

8 tháng 1 2017

Đáp án

STT

Đặc điểm đời sống (Phần thông tin cho trước)

Thằn lằn (Phần thông tin cho trước)

Thỏ hoang (Phần thông tin phải điền)

1

Nơi sống và tập tính

Ưa sống ở những nơi khô ráo, thảm thực vật không quá rậm rạp. Sống trong những hang đất tự nhiên.

Ưa sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang.

2

Thời gian hoạt động

Bắt mồi vào ban ngày

Đi kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều và ban đêm

3

Thức ăn và tập tính ăn

Ăn mồi chủ yếu là sâu bọ, bằng cách nuốt chửng Ăn cỏ, lá….bằng cách ngặm nhấm.

 

4

Sinh sản

Thụ tinh trong Đẻ trứng

Thụ tinh trong

Đẻ con

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?A. Là động vật biến nhiệt.B. Thường sống ở nơi khô cạn.C. Hô hấp chủ yếu bằng daD. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?A. Ếch đồng       B. Cá chépC. Thằn lằn bóng đuôi dài      D. Cóc nhàCâu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?(1) Thụ tinh ngoài(2) Trứng ít noãn hoàng(3) Thường...
Đọc tiếp

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường sống ở nơi khô cạn.

C. Hô hấp chủ yếu bằng da

D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…

Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?

A. Ếch đồng       B. Cá chép

C. Thằn lằn bóng đuôi dài      D. Cóc nhà

Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?

(1) Thụ tinh ngoài

(2) Trứng ít noãn hoàng

(3) Thường phơi nắng

(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm

(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

(6) Phát triển qua biến thái

Phương án đúng là

A. 4        B. 3        C. 5      D. 2

Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?

Đề kiểm tra Sinh học lớp 7 có đáp án

A. Hình 1       B. Hình 2        C. Hình 3       D. Hình 4

Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?

A. Thỏ hoang        B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Bồ câu

3
11 tháng 3 2022

Câu 1. Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường sống ở nơi khô cạn.

C. Hô hấp chủ yếu bằng da

D. Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc…

Câu 2. Động vật nào dưới đây có thận sau?

A. Ếch đồng       B. Cá chép

C. Thằn lằn bóng đuôi dài      D. Cóc nhà

Câu 3. Có bao nhiêu đặc điểm dưới đây có ở thằn lằn bóng đuôi dài ?

(1) Thụ tinh ngoài

(2) Trứng ít noãn hoàng

(3) Thường phơi nắng

(4) Bắt mồi chủ yếu vào ban đêm

(5) Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

(6) Phát triển qua biến thái

Phương án đúng là

A. 4        B. 3        C. 5      D. 2

Câu 4. Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên?

 

Đề kiểm tra Sinh học lớp 7 có đáp án

 

A. Hình 1       B. Hình 2        C. Hình 3       D. Hình 4

Câu 5. Động vật nào dưới đây có hiện tượng thai sinh?

A. Thỏ hoang        B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Bồ câu

11 tháng 3 2022

B

C

D

C

A

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? * A. Động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? * A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.B. Mắt có mi giữ...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? *

 

A. Động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cả con, giun, ốc,...

Câu 2: Đặc điểm nào sau đây của ếch đồng giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn? *

 

A. Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tại có màng nhĩ.

C. Các chỉ sau có màng căng giữa các ngón.

D. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí.

Câu 3: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? *

 

A . Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 4: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của lưỡng cư? *

 

A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.

B. Tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi.

C. Có giá trị thực phẩm.

D. Làm thuốc.

Câu 5: Đặc điểm da thằn lần bóng đuôi dài là: *

 

A. da phủ vảy xương, ẩm.

B. da khô, không có vảy sừng bao bọc.

C. da trần, ẩm ướt.

D. da khô, có vảy sừng bao bọc.

Câu 6: Trứng thần lằn có các đặc điểm nào sau đây? *

 

A. Màng mỏng, ít hoãn hoàng.

B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.

C. Vỏ đá vôi, nhiều noãn hoàng.

D. Màng mỏng, nhiều noãn hoàng.

Câu 7: Sự phát triển trực tiếp của thần lần bóng đuôi dài mới nở thể hiện ở *

 

A. con non đã biết đi tìm mồi dưới sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian dài.

B. con non đã biết đi tìm mồi mà chỉ sự hướng dẫn của bố mẹ trong thời gian ngắn.

C. con non đã biết đi tìm mỗi mà không cần sự hướng dẫn của bố mẹ.

D. bố mẹ bắt mồi và mớm thức ăn cho con non.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thằn lằn bóng đuôi dài là đúng? *

 

A. Ưa sống nơi ẩm ướt.

B. Hoạt động chủ yếu vào ban ngày, con mồi chủ yếu là sâu bọ.

C . Là động vật hằng nhiệt.

D. Thường ngủ hè trong các hang đất ẩm ướt.

Câu9: Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về sự sinh sản ở chim bồ câu? *

 

A. Chim mái nuôi con bằng sữa tiết ra từ tuyến sữa.

B. Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

C. Khi đạp mái, mạnh tràng của chim trống lộn ra ngoài tạo thành cơ quan sinh dục tạm thời.

D. Quá trình thụ tinh diễn ra ngoài cơ thể.

Câu 10: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò nào sau đây? *

 

A. Làm giảm sức cản không khí khi bay.

B. Bánh lái, định hướng bay cho chim.

C. Giảm trọng lượng khi bay.

D. Tăng diện tích khi bay.

Câu 11: Thân chim bồ câu hình thai có ý nghĩa gì? *

 

A. gíup giảm trọng lượng khi bay.

B. giúp tạo sự cân bằng khi bay.

C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay.

D. giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay

Câu 12: Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới? *

 

A. Ngỗng Canada.

B. Đà điểu châu Phi.

C. Bồ nông châu Úc.

D. Chim ưng Peregrine.

Câu 13: Loài chim nào sau đây hoàn toàn không biết bay, thích nghi cao với đời sống bơi lội (đại diện thuộc nhóm chim bơi lội)? *

 

A. Vịt cỏ.

B. Chim cánh cụt

C. Gà

D. Đà điểu.

Câu 14: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? *

 

A. Thỏ kiếm ăn chủ yếu vào buổi sáng.

B. Thỏ thụ tinh ngoài, nuôi con bằng sữa mẹ.

C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù.

D. Là động vật biến nhiệt.

Câu 15: Thai sinh là hiện tượng *

 

A. đẻ trứng có nhau thai.

B. đẻ con có nhau thai.

C. đẻ trứng có dây rốn

D. con có dây rốn.

Câu 16: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? *

 

A. Răng nanh.

B. Răng cạnh hàm.

C. Răng ăn thịt.

D. Răng cửa.

Câu 17: Đặc điểm của thú ăn thịt là *

 

A. tập tính đảo hang trong đất, răng nhọn, răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.

B. chân có vuốt dưới có đệm thịt dày; răng nanh lớn, dài, nhọn; răng cửa ngắn, sắc; răng hàm có nhiều mẫu dẹp.

C. sống theo đàn, răng cửa lớn sắc, cách răng hàm một khoảng trống.

D. chân khoẻ, có vuốt sắc, răng nhọn.

Câu 18: Đặc điểm của bộ Linh trưởng là *

 

A. bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.

B thích nghi với lối di chuyển nhanh.

C. ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.

D. có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.

Câu 19: Những đặc điểm nào sau đây có ở Thú ? 1. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. 2. Không có lông. 3 Răng cửa và răng hàm phát triển, răng nanh tiêu giảm. 4. Tim 4 ngăn. 5. Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não. 6. Động vật biến nhiệt. Câu trả lời là: *

 

A. 1, 4, 6.

B. 1, 4, 5.

C. 2, 4, 6.

D. 1, 5, 6.

Câu 20: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là : *

5 điểm

A. 1.

B. 2.

C. 3

D. 4.

Các bn giúp mik vs, mik cảm ơn trước :)

1
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
21 tháng 8 2021

Câu 1:C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

Câu 2: B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

Câu 3:  D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 4: A. Tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban ngày.

Câu 5 D. da khô, có vảy sừng bao bọc.

Câu 6:B. Vỏ dai, nhiều noãn hoàng.

11 tháng 3 2021

1. 

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

2. 

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày → tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

→ Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.

 

29 tháng 7 2021

⚡câu 1

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và thường bắt mồi về đêm vì:

- Ếch chủ yếu hô hấp qua da. Khi da trao đổi khí cần phải ẩm để khí có thể khuếch tán qua da. Nếu ếch rời xa nước lâu thì da sẽ bị khô, không thực hiện được trao đổi khí qua da ếch sẽ chết.

- Ếch bắt mồi vào ban đêm vì mắt của ếch kém chỉ nhìn thấy mồi động và không nhìn thấy gì khi bị chiếu sáng.

Thức ăn chủ yếu của ếch là sâu bọ, sâu bọ hoạt động vào ban đêm nên ếch dễ dàng kiếm được mồi. Ngoài ra vào ban đêm, độ ẩm thường cao hơn, nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên cơ thể ếch ít bị thoát hơi nước nên có thể lên bờ lâu hơn.

Câu 2

Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày=> tiêu diệt các sâu bọ hoạt động ban ngày.

Đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ hoạt động về đêm.

=>Hoạt động kiếm mồi của lưỡng cư giúp tiêu diệt các sâu bọ mà chim hoạt động ban ngày không tiêu diệt được→ vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày

13 tháng 12 2021

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

13 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Tham Khảo:

 

Câu 1.

Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì:

- Ếch hô hấp bằng da là chủ yếu, nên da khô cơ thể sẽ mất nước và ếch sẽ chết do vậy ếch thường sống ở môi trường ẩm ướt và gần bờ ao.

- Ếch thường bắt mồi về đêm vì ban đêm thường có nhiều mồi như: cua, ốc, giun,… Mặt khác về đêm nhiệt độ thấp hơn ban ngày nên môi trường cũng ẩm ướt hơn.

Câu 2.

Để duy trì và bảo vệ đa dạng sinh học chúng ta cần có biện pháp như:

- Cấm khai thác sinh vật quý, hiếm, sinh vật trong giai đoạn sinh sản, cấm sử dụng phương pháp khai thác lạc hậu.

- Tạo khu bảo tồn thiên nhiên, gây giống quý.

- Thuần dưỡng thú có giá trị kinh tế, lai tạo giống mới.

- Chống ô nhiễm môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái.

- Ban hành sách Đỏ Việt Nam để bảo vệ nguồn gen động, thực vật quý hiếm

khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

- Tuyên truyền ý thức cho người dân để bảo vệ đa dạng sinh học.

Câu 3.

Cấu tạo bộ răng bộ Ăn thịt:

- Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc để nghiền mồi.

- Ngón chân có vuốt, dưới có nệm thịt dày nên đi rất êm.

26 tháng 4 2016

Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
 

26 tháng 4 2016

Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.