Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để biết được lò xo có cơ năng ta chỉ cần cắt hoặc đốt cháy sợi dây và quan sát thấy lò xo bung ra và miếng gỗ ở trên lò xo bị hất lên cao, như vậy lò xo đã thực hiện công tức là nó có cơ năng.
Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng gỗ lên cao tức là thực hiện công. Lò xo khi biến dạng (bị nén) có cơ năng.
Đáp án: B
Lò xo bị biến dạng nên nó có thế năng đàn hồi. Thế năng này có khả năng sinh công nên lò xo có cơ năng.
54km/h=15m/s
Lực đẩy của động cơ là
\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{7500}{15}=500\left(N\right)\)
8km = 8000m ; 45p = 2700s
Công đi của con ngựa là
\(A=F.s=500.8000=4,000,000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4,000,000}{2700}=1481,481W\)
Đáp án B
Ta có: Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng
=> Lò xo làm bằng thép đang bị nén lại có cơ năng vì lò xo có khả năng sinh công
Một lò xo làm bằng thép đang bị nén lại có cơ năng vì lò xo có khả năng sinh công
⇒ Đáp án B
a, Do độ giãn của lò xo tỉ lệ với lực kéo lò xo nên ta có:
\(\dfrac{x}{x_1}=\dfrac{F}{P_1}\Rightarrow \dfrac{x}{2}=\dfrac{25}{10}\)
\(\Rightarrow x = 5cm\)
b, Công của lực F là: \(A=\dfrac{1}{2}F.x=\dfrac{1}{2}.25.0,05=0,625(J)\)
c, Công từ x1 đến x2 là:
\(A'=\dfrac{1}{2}F.x_2-\dfrac{1}{2}F.x_1=\dfrac{1}{2}.25.0,05-\dfrac{1}{2}.25.0,02=0,375(J)\)