Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2: Đề lạ quá
Bài 3: Thể tích của 6 viên bi thép là :
18,6 - 15 = 3,6 (ml)
Thể tích của 1 viên bi thép là :
3,6 : 6 = 0,6 (ml)
Treo 1 quả cân 2g vào thì lò xo dài hơn là:
24,7 - 22,2 = 2,5 (cm)
Treo 1 vật 1g vào thì lò xo dài là:
2,5 : 2 = 1,25 (cm)
1 viên bi thép nặng:
(28 - 22,2) : 1,25 = 4,64 (g)
Khối lượng riêng của thép tính theo g/ml là:
4,64 : 0,6 \(\approx\) 7,733 (g/ml)
Khối lượng riêng của thép tính theo kg/m3 là:
7,733 . 1000000 : 1000 = 7733 (kg/m3)
a. Độ biến dạng của lò xo là :
l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )
b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất
Câu 2 :
Khối lượng của tảng đá là :
m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )
Trọng lượng của tảnh đá là :
P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )
Đáp số : Khối lượng : 2600kg
Trọng lượng : 26000N
câu 1 (1) độ dài
(2) GHD
(3) ĐCNN
(4) thẳng đứng
(5) vuông góc
(6) lượng
(7) cân
(8) đẩy
(9) kéo
(10) lực hút
(11) thẳng đứng
(12) từ trên xuống dưới
(13)đàn hồi
(14) nén
(15) kéo
(16) chiều dài
Mình giúp bạn nhé :
4.Giải
Vật đó chịu tác dụng của 2 lực : Lực hút của Trái Đất và lực kéo của lò xo
Lực hút của Trái Đất : Phương thẳng đứng ; chiều từ trên xuống dưới
Lực kéo của lò xo : Phương thẳng đứng ; chiều từ dưới lên trên
5.Giải
Thể tích của quả cầu là :
Vv = V2 - V1 = 155 - 115 = 40 ( cm3 )
Khối lượng của quả cầu là :
m = \(\frac{P}{10}\) = \(\frac{2,5}{10}\) = 0,25 ( kg )
Đáp số : 40 cm3 ; 0,25kg
Chúc bạn học tốt !
Giải:
a)
- Vật nặng chịu tác dụng 1 lực kéo của lò xo và 1 lực hút của trái đất.
- Vật nặng đứng yên vì lực kéo của lò xo và lực hút của tái đất là 2 lực cân bằng.
b)
Độ biến dạng của lò xo là:
12 - 10 = 2 ( cm )
Vậy lò xo bị biến dạng 2 cm so với chiều dài thực.
Học tốt!!!
cảm ơn Kuroba Kaito nhé
bạn làm các câu sau giúp mik nhé
cảm ơn bạn nhiều
Câu 11: tóm tắt:
m= 0,27 kg.
V= 0,1 dm3= 0,0001 m3.
a) P=?
b) D=?
Giải:
a) Trọng lượng của quả nặng là:
P=10m=10.0,27=2,7 (N)
b) Khối lượng của chất làm quả nặng là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,27}{0,0001}\)=2700(kg/m3)
Vậy..................................
Câu 12: Tóm tắt:
V1= 500 cm3.
V2=540 cm3.
P= 5N
a) V=?
b) D=?
Giải:
a) Thể tích của quả cầu là:
V=V2-V1= 540-500=40 (cm3)
Đổi: 40 cm3= 0,00004 m3.
b) Vì P=10m \(\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}\)
Khối lượng của quả cầu là:
m=\(\dfrac{P}{10}\)=\(\dfrac{5}{10}=0,5\)(kg)
Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:
D=\(\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,5}{0,00004}\)=12500(kg/m3)
Vậy................................
Câu 2 : Biến dạng đàn hồi của lò xo là lò xo sau khi biến dạng, có thể trở lại hình dạng ban đầu
- Áp dụng:
Tóm tắt:
l0 = 10cm
m = 100g
l = 16cm
▲l = ? cm
Khi quả nặng đứng yên đã có những lực nào tác dụng lên?
Phương , chiều, độ lớn các lực?
Giải
Độ biến dạng của lò xo là
▲l = l - l0 = 16 - 10 = 6 (cm)
- Khi quả nặng đứng yên những lực tác dụng lên quả nặng là lực hút của Trái Đất và lực đàn hồi của lò xo.
- Hai lực đó có cùng phương nhưng ngược chiều, mạnh như nhau và cùng tác dụng vào một vật