Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Công thực hiện:
\(A=P\cdot=10m\cdot h=10\cdot50\cdot2=1000J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50W\)
Nếu dùng mặt phẳng nghiêng cần chiều dài:
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
Nếu dùng ròng rọc thì lực kéo:
\(F=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot50=250N\)
\(\Rightarrow\)Công thực hiện: \(A=F\cdot s=250\cdot\dfrac{1}{2}\cdot8=1000J\)
Bài 2)
a, Công là
\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\)
Công suất là
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000}{20}=50\left(W\right)\)
b, Chiều dài mpn là
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1000}{125}=8m\)
c, Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\\s=2h=2.2=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công khi đó là
\(A=F.s=250.4=1000\left(J\right)\)
d, Công toàn phần gây ra là
\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{1000}{90}.100\%=1111,1\left(J\right)\)
Lực kéo lúc này là
\(F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1111,1}{4}=277,\left(7\right)\left(N\right)\)
Bài 3)
Nếu dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên
Độ cao đưa vật lên và lực kéo là
\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250\left(N\right)\\h=\dfrac{s}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
Công nâng vật là
\(A=P.h=500.4=2000\left(J\right)\)
Tóm tắt:
\(h=5m\)
\(m=10kg\Rightarrow P=10m=100N\)
\(l=s=12m\)
=========
\(F=?N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=100.5=500J\)
Lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{12}\approx41,7N\)
a, Nhiệt lượng toả ra cần thiết để đun sôi ấm nước là
\(Q=m_1c_1\left(t_2-t_1\right)\\ =0,2.880\left(100-12\right)=15488\left(J\right)\)
b, Nhiệt lượng thu vào cần thiết là
\(Q'=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ =4.4200\left(100-12\right)=1,478,400\left(J\right)\)
Hiệu suất của ấm là
\(H=\dfrac{Q}{Q'}.100\%=\dfrac{15488}{1,478,400}.100\%\approx1\%\)
Đổi 0,2 lít nước nặng 0,2 kg
Tóm tắt: m1= 0,5; m2 = 0.2, Δt= 100-50= 50o C,
c1= 880 J/kg.K; c2 = 4200 J/kg.K ; P bếp = 1000 J/giây
Tính thời gian cần để dun sôi = ?
Giải: Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần ấm nhôm là:
Q1= m1.c1.Δt = 0,5.880.50 = 22000 (J)
Nhiệt lượng cần cung cấp cho phần nước là:
Q2= m2.c2.Δt = 0,2.4200.50 = 42000 (J)
Tổng nhiệt lượng cần cung cấp là: Q= Q1+Q2= 22000+42000=64000 (J)
Thời gian cần thiết để đun sôi bình nước này là:
64000 :1000= 64 (giây)
a)Công lực kéo:
\(A=F\cdot s=10\cdot30\cdot12=3600J\)
b)Công nâng vật:
\(A_i=P\cdot h=10\cdot30\cdot2=600J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=36\cdot12=432J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_i+A_{ms}}\cdot100\%=\dfrac{600}{600+432}\cdot100\%=58,14\%\)
c)Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{3600}{5}=720W\)
Nhiệt lượng của ấm nhôm là:
Qnhôm=m1.c1.(t2-t1)=0,5.880.(100-20)=35200J
Nhiệt lượng của nước sôi là:
Qnước=m2.c2.(t2-t1)=2,5.4200.(100-20)=840000J
Vậy nhiệt lượng của ấm nhôm và nước là Qnhôm+Qnước=35200+840000=875200J
Ko hiểu hỏi mk nha,cho xin 1 like vs nhé:)
Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước trên:
Q= (m1. Cnhôm + m2. Cnước). (t2-t1)
= 0,5. 880+ 2,5.4200. (100-20)
= 875200J
Câu 1
Tóm tắt
\(A=5kJ=5000J\)
\(t=10s\)
_____________
\(P\left(hoa\right)=?W\)
Giải
Công suất của cần cẩu sinh ra là:
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{5000}{10}=500\left(W\right)\)
Câu 2
a)Tóm tắt
\(m_1=4kg\)
\(t_1=30^0C\)
\(t_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-30=70^0C\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(m_2=2400g=2,4kg\)
\(t_3=10^0C\)
\(c_2=460J/kg.K\)
_____________
a)\(Q_1=?J\)
b)\(t=?^0C\)
Giải
a)Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=4.4200.70=1176000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng viên bi sắt thu vào là:
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_3\right)=2,4.460.\left(t-10\right)=1104t-11040\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước toả ra là:
\(Q_3=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=4.4200.\left(100-t\right)=1680000-16800t\left(J\right)\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow1104t-11040=1680000-16800t\)
\(\Leftrightarrow t=94^0C\)