- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt""nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

2
6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

6 tháng 8 2021

Câu 1. "  Mẹ tôi nói chuyện với bác Lan:

- Nhà tôi là bộ đội, nên anh ấy thường xuyên vắng nhà.”

Từ nhà trong câu trên là:

A. Từ trái nghĩa                        B. Từ nhiều nghĩa                     C. Từ đồng nghĩa                    D. Từ đồng âm

Câu 2. Có bao nhiêu từ ghép trong các từ sau?

nhanh, kính mến, anh dũng, ngon, hiền từ, bàn ghế, trung thực, chuyên cần, xinh

A. 5 từ            B. 6 từ             C.3 từ                D.4 từ

Câu 3. Dòng nào sau đây chỉ toàn là từ láy?

        A. bao bọc, ôm ấp, cỏ cây, vạn vật, lim dim, thiêm thiếp

    B. dịu dàng, lim dim, mơ màng, mệt mỏi, thiêm thiếp

     C. dịu dàng, lim dim, mơ màng, thiêm thiếp, hí hửng

   D. cỏ cây, mơ màng, hí hửng, nồng nàn, hăng hắc

Câu 4. Hai từ "chặt" và "nắm" ở dòng nào dưới đây đều là động từ?

A. Đừng buộc chặt quá! /Anh ta hí hửng bốc một nắm bỏ túi rồi đi về.

 B. Mẹ đang chặt thịt gà dưới bếp. /Bé ăn hết một nắm xôi gấc.

 C. Họ khuyên đừng chặt cây lá đỏ. /Bé đang nắm tay mẹ.

D. Tên trộm bị trói chặt. /Anh ta nắm lấy sợi dây thừng để leo lên.

Câu 5. "Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng."

(Nghĩa thầy trò- Theo Hà Ân)

Câu trên thuộc mẫu câu nào ?.

A. Ai thế nào?        B. Ai làm gì?    C. Không thuộc mẫu câu nào.   D.Ai là gì?

Câu 6. Dòng nào dưới dây có từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?

A. bằng lăng non/dời non lấp bể   B. đậu xuống cành bằng lăng/đậu nảy mầm

C. chim mỏi cảnh/hoa năm cánh   D. rợp bóng cây/chùm bóng bay

Câu 7. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (...) đề hoàn thành câu thành ngữ:

"Hẹp nhà .............bụng."     .

A.chật                   B.to                       C. lớn                        D. rộng

Câu 8. Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

Câu 9. Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

"Mùa rau khúc kéo dài nhưng thời gian có rau ngon lại ngắn. Vào những ngày đỏ mặt ruộng lấp ló màu trắng bạc."                                            (Rau khúc - Tạ Duy Anh)

A. Thay thế từ ngừ                             B. Lặp từ ngừ

C. Từ nối                                             D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

Câu 10. "Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố gắng giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng".

Câu trên có mấy vế câu?

A. 2 vế câu         B. 1 vế câu                   B. 3 vế câu                       D. 4 vế câu

Câu 11. Cho đoạn văn sau: "Năm ấy đại hạn, khắp vùng khô cạn, cây cối úa vàng, dân tình đói khổ. Chu Văn An bèn gọi người học trò đến, bảo:

- Ta băn khoăn tìm cách cứu dân khỏi cảnh hạn hán. Con có thể cùng thầy bàn mưu cứu trăm họ được không?"

(Người học trò của Chu Văn An - Theo Nguyễn Anh).

Từ "thầy" trong đoạn văn trên thuộc từ loại nào?

A.  Quan hệ từ          B. Động từ          C.  Đại từ                         D. Danh từ

Câu 12. Nêu tác dụng của các dấu phẩy (,) được dùng trong đoạn văn sau:

"Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung."

(Tà áo dài Việt Nam - Trân Ngọc Thêm)

A. Ngăn cách giữa trạng ngừ với chủ ngữ và vị ngừ; ngăn cách giữa các bộ phân cùng giữ chức vụ trong câu

B. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngừ và vị ngữ; ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

C. Ngăn cách giữa các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

 

Câu 13. Cho đoạn văn sau: “Loài ong xây nhà rất khéo. Ngôi nhà của mỗi đàn ong có một hình dáng và ở một vị trí khác nhau. Có cái hình bầu dục, treo lơ lửng tít trên ngọn cây cao. Một số khác lại có hình ống, trông như cái thùng nước đặt ở ngay gần chạc ba của một cây thân to."

Những từ ngừ cần đặt trong dấu ngoặc kép ("...") ở đoạn văn trên là:

A. xây nhà, Ngôi nhà       B. Ngôi nhà, thùng nước

C. xây nhà, hình ống          D. hình ống, thùng nước

Câu 14. Chọn cặp từ hô ứng thích hợp điền vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh câu ghép sau: “Cún con quấn Hưng lắm. Cậu ta đi……………….nó theo………………”

A. ...đâu .. đấy           B....chưa... đã    C ...nào ... ấy         D. ...càng... càng

Câu 15. Cho đoạn văn:

"Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng nhảy phóc lên ngồi trên lưng con chó to. Hễ con chó đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con chó chạy sải thì khỉ gò lưng như người phi ngựa. Chó chạy thong thà, khỉ buông thõng hai tay, ngồi ngúc nga ngúc ngoắc "                                                                                                                    (Đoàn Giỏi)

Các vế câu ghép có trong đoạn văn trên được nối với nhau bằng những cách nào?

A. Bằng quan hệ từ và dấu phẩy            B.  không dùng từ nối

C.  Bằng quan hệ từ                                D.  Bằng dấu phẩy

Câu 16. Câu văn sau thuộc kiểu câu nào?

"Mẹ hỏi Tú có hay phát biểu ý kiến trên lớp không.”          .

A. Câu kể            B. Câu hỏi              C. Câu cầu khiến           D. Câu cảm

Câu 17. Trong đoạn thơ sau có mấy hình ảnh dược nhân hóa?

"Mặt trời rúc bụi tre

Buổi chiều về nghe mát

Bò ra sông uống nước

Thấy bóng mình ngỡ ai

 Bò chào: "Kìa anh bạn!

 Lại gặp anh ở đây!"

 Nước đang nằm nhìn mây

 Nghe bò, cười toét miệng..."

                                                                            (Chú bò tìm bạn - Phạm Hổ)

A. 5 hình ảnh         B.   3 hình ảnh          C. 2 hình ảnh           D. 4 hình ảnh

Câu 18. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "công dân"?

A.  Người nông dân làm việc trên đồng ruộng

B.  Người làm việc trong cơ quan nhà nước

C. Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước

D. Người lao động chân tay làm công ăn lương

Câu 19. “ Buổi đầu, tôi học tấn tới hơn Ca-pi nhiều. Nhưng tôi thông minh hơn nó thì nó cũng có trí tốt hơn tôi.”

                (Lớp học trên đường - Hà Mai Anh dịch)

Hai câu trên liên kết với nhau bằng cách nào ?

A. Lặp từ, dùng từ để nối                                B. Lặp từ, thay thế từ

   C. Dùng từ để nối, thay thế từ ngữ                D.  Lặp từ, thay thế từ, dùng từ đề nối

Câu 20. Xác định trạng ngữ trong câu sau:

  "Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề."

A. lững thững từng bước nặng nề                       B. Xa xa, giữa cánh đồng

C. Xa xa                                                             D. giữa cánh đồng

Câu 1: Phó từ là gì?A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.D. Không xác định.Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?A. HaiB. BaC. BốnD. NămCâu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?A. Mùa hè...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ là gì?

A. Là những từ chuyên đi kèm với động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.

B. Là những từ chuyên đi kèm phụ sau danh từ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.

C. Là những từ có chức năng như thành phần trung tâm của cụm từ danh từ.

D. Không xác định.

Câu 2: Phó từ gồm mấy loại lớn?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 3: Câu nào dưới đây có sử dụng phó từ?

A. Mùa hè sắp đến gần.

B. Mặt em bé tròn như trăng rằm.

C. Da chị ấy mịn như nhung.

D. Chân anh ta dài lêu nghêu.

Câu 4: Câu “Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào…Anh phải sợ…” có phó từ nào?

A. Đừng

B. Vào

C. Cả

D. Cả A và B đều đúng

Câu 5: Câu văn: “Những người con gái Hoa kiều bán hàng xở lởi, những người Chà Châu Giang bán vải, những bà cụ già người Miên bán rượu, với đủ các giọng nói líu lô, đủ kiểu ăn vận sặc sỡ, đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo hơn tất cả các xóm chợ vùng rừng Cà Mau.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 6: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

Câu 7: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 8: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 9: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 10: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 11: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 12: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 13: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 14: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 15: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhôhụp

B. “giữađầu

C. “lênxuống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 16: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

giúp mk vs mk đang cần gấp

0
Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?A. Quan hệ thời gian; mức độ                             C. Sự phủ định; cầu khiếnB. Sự tiếp diễn tương tựD. Quan hệ trật tự Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự...
Đọc tiếp

Câu 1: Phó từ đứng trước động từ, tính từ không bổ sung cho động từ, tính từ ý nghĩa gì?

A. Quan hệ thời gian; mức độ                             

C. Sự phủ định; cầu khiến

B. Sự tiếp diễn tương tự

D. Quan hệ trật tự

 

Câu 2: Xác định phó từ trong câu sau và cho biết ý nghĩa phó từ đó: “Tôi không nhìn thấy bạn đi ở đường.”?

A. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

B. Phó từ “thấy”  biểu thị ý nghĩa chỉ sự tiếp diễn tương tự.

C. Phó từ “không” biểu thị ý nghĩa chỉ sự phủ định.

D. Không có đáp án đúng.

Câu 3: Từ nào không phải là phó từ chỉ sự cầu khiến?

A. Hãy

B. Vẫn

C. Đừng

D. Chớ

Câu 4: Tìm phó từ trong câu: “Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.”

A. Chung

B. Đã

C. Là

D. Không có phó từ

Câu 5: Phó từ đứng sau động từ, tính từ bổ sung ý nghĩa:

A. Chỉ mức độ

B. Chỉ khả năng

C. Chỉ kết quả và hướng

D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 6: Từ nào là phó từ chỉ khả năng trong câu sau: “Thưa anh, em cũng muốn khôn nhưng khôn không được.”?

A. Cũng

B. Không

C. Được

D. Cả A, B đều đúng

Câu 7: Xác định phó từ và ý nghĩa của chúng trong câu văn sau: “Vừa chén xong, chị ta tìm đến đứng chỗ mát rỉa lông, rỉa cánh và chùi mép.”

A. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa thời gian.

B. Phó từ “xong” biểu thị ý nghĩa mức độ.

C. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa thời gian.

D. Phó từ “vừa” biểu thị ý nghĩa mức độ.

Câu 8: Câu “Em tôi đang ngồi học nên nó không đi chơi đâu.” có mấy phó từ?

A. Một

B. Hai

C. Ba

D. Bốn

Câu 9: Trong đoạn văn: […] nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” có bao nhiêu phó từ?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

Câu 10: Phó từ chỉ kết quả và hướng trong câu sau là gì: “Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.”?

A. “nhôhụp

B. “giữađầu

C. “lênxuống

D. Cả ba đáp án trên

Câu 11: Những từ nào thuộc phó từ chỉ mức độ?

A. Rất

B. Lắm

C. Quá

D. Cả ba đáp án trên

CÁC BẠN GIẢI NHANH GIÚP MÌNH NHA!!!

0
Câu 1. Trong đoạn trích sau đây :" Người ta kể rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương. ...................... Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà trên tường, bốn bức tường dày đặc các hình vẽ. a) Tìm các danh từ trong đoạn văn trên b) Trong đoạn văn trên có những từ nào là danh từ chỉ đơn vị. Câu 2. Một bạn liệt kê các danh từ chỉ sự vật như sau : bàn ghế,...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong đoạn trích sau đây :" Người ta kể rằng, ngày xưa có một em bé rất thông minh tên là Mã Lương. ...................... Khi về nhà, em vẽ các đồ đạc trong nhà trên tường, bốn bức tường dày đặc các hình vẽ. 

a) Tìm các danh từ trong đoạn văn trên 

b) Trong đoạn văn trên có những từ nào là danh từ chỉ đơn vị. 

Câu 2. Một bạn liệt kê các danh từ chỉ sự vật như sau : bàn ghế, sách vở, quần áo ,đồ đạc, bụng dạ, nhà cửa, bếp núc, con cháu, tướng tá, tre pheo, ấm chén, chai, máy móc, cu cu, chào mào, đa đa 

a) Các danh từ trên là từ ghép có đúng không? 

b) Có bao nhiêu từ ghép ? Em có thể tách chúng thành bao nhiêu từ đơn 

Câu 3. Trong bài " Cây bút thần " có 3 danh từ : đồ đạc ,bụng dạ, cha mẹ 

a) Em hãy cho biết cấu tạo các từ trên theo kiểu nào? 

 b) Đặt câu có các danh từ trên ở phần chủ ngữ, ở phần vị ngữ 

c) Đây là danh từ vật thể hay danh từ đơn vị? 

Ai nhanh mk tick cho 3 đến 4 cái lun nha

0
Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh). Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ) Câu 2: (6,0 điểm)...
Đọc tiếp

Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).

Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)

Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giác mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).

b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)

c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)

d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)

giúp mk vs các bn làm câu nào cx đc

1
10 tháng 4 2020

Câu 1 (4,0 điểm): “Tôi giật sững người. Chẳng hiểu vì sao tôi phải bảm chặt lấy tay mẹ. thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" (Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh).

Hãy giải thích tâm trạng của nhân vật “ tôi" trong đoạn trích trên?(1,5 đ ).Viết một đoạn văn khoảng 6-7 câu trình bày bài học mà con rút ra được từ truyện ngắn trên?(2,5 đ)

                                                                                   Giải

Tâm trạng của nhân vật tôi ở đoạn thơ trên là 1 tâm trạng đan xen nhiều cảm loại cảm xúc thông qua câu "rồi hãnh diện , sau đó là xấu hổ" đã nêu rõ được đó là 1 tâm trạng của sự hãnh diện và cả sự xấu hổ sau bao nhiêu việc làm mà mình gây ra cho đứa em của mình.

                                                                                 Bài làm 

Bài học đó là tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị. Không nên đố kị, ghen ghét trước tài năng của người khác mà cần phải biết vượt qua tất cả những mặc cảm, tự ti để vượt qua chính mình.

Để rồi mình phải xấu hổ trước những việc làm mà mình gây ra . Khi hối hận thì đã quá muộn để sửa rồi. Hãy tôn trọng những gì mà mình đang có đừng bao giờ ghen ghét hay đố kị vì nó chỉ làm cho chúng ta phải gánh hậu quả là thêm xấu hổ về bản thân của mình .

Câu 2: (6,0 điểm) Đọc kĩ đoạn khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:

Anh đội viên mơ màng

Như nằm trong giác mộng

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng.

a.Khổ thơ trên trích trong tác phẩm nào ? Của ai?(0,5 đ).

-Khổ thơ trên trích trong tác phẩm "Đêm nay Bác không ngủ".

-Của Minh Huệ. Được sáng tác vào năm 1951.

b.Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ? (0,5 đ)

Bài thơ Đêm nay bác không ngủ sáng tác năm 1951, dựa trên sự kiện có thực trong chiến dịch Biên giới 1950, Bác Hồ trực tiếp ra mặt trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân.

c.Chi ra những từ láy trong khổ thơ trên? Giải nghĩa những từ đó ? (1,0 đ)

-Từ láy là : mơ màng ,lồng lộng

 từ láy (lồng lộng) cho thấy trạng thái mơ màng của anh đội viên (như trong giấc mộng). Anh cảm nhận được sự lớn lao và gần gũi của Bác- vị lãnh tụ qua hình ảnh "Bóng Bác cao lồng lộng; Ấm hơn ngọn lửa hồng".

d. Viết một đoạn văn khoảng 8-9 câu nêu cảm nhận của em về nghệ thuật và nội dung của khổ thơ trên? (4,0 đ)

(bạn tự viết nhé muộn rùi nên mik phải ngủ :)

Chúc bạn học tốt !

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn...
Đọc tiếp

Câu 1 (2 điểm) Trong các từ chứa từ “bảo” sau, có một từ không thuộc nhóm nghĩa với các từ còn lại. Đó là từ nào? Vì sao từ đó không thuộc nghĩa với các từ còn lại?

Bảo an, bảo dưỡng, bảo hành, bảo hộ, bảo mật, bảo quản, bảo toàn, bảo tồn, bảo vật, bảo vệ.

Câu 2 (2 điểm) Cho câu: “Khi mùa rét đến, cánh đồng chỉ còn lại trơ gốc rạ, mẹ Lê lo sợ không ai mướn mình” (theo Thạch Lam)

  1. Câu trên vừa có thể là câu đơn, vừa có thể là câu ghép, vì sao?
  2. Khi câu trên là câu đơn, bộ phận “cánh đồng chỉ còn trơ gốc rạ” của câu sẽ trả lời cho câu hỏi nào? Bộ phận đó làm rõ ý nghĩa cho từ nào của câu?

Câu 3 (2 điểm) Khi nói về mùi thơm của hương hồi, trong bài “rừng hồi xứ Lạng”, Tô Hoài viết:

“Ai cũng ngẩng lên cho thấy mùi hồi chín chảy qua mặt”.

Theo em, vì sao trong câu trên, dùng “chảy” hay hơn và gây ấn tượng hơn dùng từ “bay” hoặc “thổi”?

Câu 4 (4 điểm) Cảnh bình minh nơi đâu cũng đẹp. Đó là khi mặt trời còn bẽn lẽn núp sau sườn núi, những tia nắng dịu dàng, đã xuyên thủng màn sương bao phủ núi đồi. Đó là khi những tia nắng ban mai hình rẻ quạt bắt đầu chiếu rọi xuống làng xóm thanh bình. Đó là buổi hừng đông với những tia nắng hồng nhảy nhót trên mặt biển. Đó là khi tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn khắp phố phường.

Em đã từng được ngắm một cảnh bình minh như thế, hãy tả lại.

1
11 tháng 2 2020

Tôi có thẻ chỉ trả lời câu 1:

Mình nghĩ là bảo vật là khác với từ còn lại

1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?A. Người kể chuyệnB. Chị CốcC. Dế MènD. Dế Choắt2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?A. Tạ Duy AnhB. Vũ Tú NamC. Tô HoàiD. Đoàn Giỏi3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?A. Kênh rạch bủa giăng chi chítB. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩC. Chợ nổi trên sôngD. Kết hợp...
Đọc tiếp

1.Văn bản“Bài học đường đời đầu tiên” được kể bằng lời của nhân vật nào?

A. Người kể chuyện

B. Chị Cốc

C. Dế Mèn

D. Dế Choắt

2. Tác giả của văn bản “Sông nước Cà Mau” là ai?

A. Tạ Duy Anh

B. Vũ Tú Nam

C. Tô Hoài

D. Đoàn Giỏi

3. Nét độc đáo của cảnh vật trong“Sông nước Cà Mau” là gì?

A. Kênh rạch bủa giăng chi chít

B. Rừng đước rộng lớn, hùng vĩ

C. Chợ nổi trên sông

D. Kết hợp cả A, B và C.

4. Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích “Vượt thác” và “Sông nước Cà Mau” là:

A. Tả cảnh sông nước

B. Tả người lao động

C. Tả cảnh sông nước miền Trung

D. Tả cảnh vùng cực Nam của Tổ quốc.

5. Nhân vật chính trong truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” là ai?

A. Chú bé Phrăng

B. Thầy giáo Ha – men

C. Chú bé Phrăng và thầy giáo Ha – men

D. Chú bé Phrăng, thầy giáo Ha–men, bác phó rèn Oat–tơ và cụ Hô-de.

6. Ý trả lời nào sau đây đúng nhất cho câu hỏi: Tại sao khi nhìn thầy Ha – men đứng dậy “người tái nhợt”, chú bé Phrăng lại cảm thấy “thầy vô cùng lớn lao”?

A. Vì Phrăng rất yêu quý và kính trọng thầy

B. Vì em chợt nhận ra phẩm chất cao quý của thầy

C. Vì em vừa xúc động, vừa cảm phục phẩm chất cao quý của thầy

D. Vì từ nay trở đi, Phrăng không được học thầy nữa

7. Yêú tố nào thường không có trong thể ký?

A. Sự việc

B. Lời kể

C. Người kể chuyện

D. Cốt truyện

8. Văn bản “Cây tre Việt Nam” thuộc thể loại gì?

A. Kí

B. Hồi kí

C. Truyện ngắn

D. Truyện thơ

9. Câu: “Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam” có mục đích gì?

A. Định nghĩa

B. Đánh giá

C. Giới thiệu

D. Miêu tả

10. Vị ngữ câu: “Tre là cánh tay của người nông dân” có cấu tạo như thế nào?

A. là + một cụm danh từ

B. là + một cụm động từ

C. là + một cụm tính từ

D. là + một kết cấu chủ vị

11. Câu: “Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái chùa cổ kính.” thuộc loại câu đơn nào?

A. Đánh giá

B. Định nghĩa

C. Miêu tả

D. Tồn tại

12. Phó từ là những từ chuyên đi kèm với:

A. Động từ và danh từ

B. Động từ và tính từ

C. Động từ và số từ

D. Động từ và lượng từ

13. Phó từ“đã” trong cụm từ “đã từ lâu đời” có ý nghĩa gì?

A. Chỉ quan hệ thời gian

B. Chỉ sự tiếp diễn tương tự

C. Chỉ mức độ

D. Chỉ khả năng

14. Trong hai câu thơ:

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

Tác giả dùng kiểu so sánh ngang bằng. Đúng hay sai ?

A. Đúng

B. Sai

15. Dòng thơ “Người Cha mái tóc bạc” đã sử dụng nghệ thuật gì?

A. So sánh

B. Nhân hoá

C. Hoán dụ

D. Ẩn dụ

16. Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

II. Tự luận (6 điểm)

Chọn một trong hai đề sau:

Đề 1. Tả một người mà em yêu thương.

Đề 2. Tả một khu vườn trong buổi sáng đẹp trời.

1
23 tháng 4 2018

I Trắc Nghiệm

1 C                 2 D                   3 D                  4 A                  5 C                    6 C                 7 C                    8 A                  9 C               10 A 

11 D              12 B                13 A                 14 B               15 D                  16 B

II Tự Luận

ĐỀ 1

     Ông nội em là người mà cả gia đình đều kính trọng, là người gần gũi nhất với em.
     Ông đã ngoài bảy mươi tuổi nhưng đi lại còn rất nhanh nhẹn . Vóc người dong dỏng cao. Ông thường mặc bộ âu phục màu xanh lam khi đi đây đi đó. Mái tóc ông đã gần bạc hết, lúc nào cũng cắt cao và chải vuốt rất gọn gàng. Đôi mắt ông không còn tinh anh như trước nữa nhưng ông thích đọc báo, xem tivi. Những lúc ấy ông phải mang kính, chăm chú một cách tỉ mỉ. Răng của ông đã rụng đi mấy chiếc nên cái miệng móm mém. Đôi bàn tay ông toàn xương xương và chai sần vì đã lao động quá nhiều nhưng ông làm đâu ra đấy!
Những ngày thơ ấu, em được sống tronhg tình thương bao la của ông, được che chở, được dắt dìu. Ông luôn quan tâm đến cía ăn cái mặc, việc học hành của em. Bữa ăn, ông thường bỏ thức ăn cho em. Ông vui khi em chóng lớn, học hành tiến bộ. Ông luôn lo lắng cho tất cả mọi người trong gia đình, nhắc nhở công việc làm ăn của bố mẹ em. Ông là chỗ tựa tinh thần cho cả nhà Nhớ có ông mà mỗi thành viên trong gia đình đều vững bước đi lên. Chẳng những ông quan tâm đến gia đình mà còn quan tâm đền tình làng nghĩa xóm. Ông hay giúp đỡ người nghèo khó, người không may mắn trong cuộc sống. Ông thường lấy những câu chuyện đời thường thể hiện điều nhân nghĩa để giáo dục cả nhà. Bởi vậy nên mọi người lúc nào cũng yêu quý ông.
     Tấm lòng nhân ái của ông là ngọc đuốc soi sáng tâm hồn. Ông đã truyền thêm sức mạnh cho em vững bước đi lên trên con đường học tập. Gia đình em luôn tôn kính, làm theo những gì ông mong muốn. Em vẫn thường quanh quẩn bên ông, lúc thăm vườn cây, khi bắt sâu, nhổ cỏ giúp ông. Em thần mong sao ông em vẫn mãi như hôm nay

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
19 tháng 9 2019

Bài 1. 

a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).

Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.

b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":

- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác

- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự

Bài 2.

a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.

b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.

c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.

20 tháng 9 2019

Cảm ơn bạn Nguyễn Thu Hương nha!

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?“Bóng Bác cao lồng lộngẤm hơn ngọn lửa hồng”A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí MinhCâu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảmCâu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?A. Trâu ơi ta bảo trâu...
Đọc tiếp

Câu 1. Tác giả văn bản có hai dòng thơ dưới đây là ai?

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng

A. Minh Huệ   B. Tố Hữu    C. Trần Đăng Khoa       D. Hồ Chí Minh

Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của văn bản có hai cầu thơ trên (ở câu 1) là:

A. Thuyết minh    B. Tự sự       C. Miêu tả      D. Biểu cảm

Câu 3. Câu nào dưới đây có sử dụng phép nhân hóa?

A. Trâu ơi ta bảo trâu này / Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

B. Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.

C. Cả A và B có sử dụng phép nhân hóa

D. Cả A và B đều không sử dụng phép nhân hóa

Câu 4. Vị ngữ thường là:

A. Danh từ, cụm danh từ    B. Động từ, cụm động từ

C. Tính từ, cụm tính từ      D. Tất cả đều đúng

Câu 5. Chủ ngữ và vị ngữ của câu “Chim ri là dì sáo sậu” là:

A. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: sáo sậu

B. Chủ ngữ: sáo sậu; vị ngữ: chim ri

C. Chủ ngữ: chim ri; vị ngữ: là dì sáo sậu

D. Tất cả đều đúng

Câu 6. Muốn tả người cần chú ý đến các yếu tố nào dưới đây?

A. Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu

B. Xác định đối tượng cần tả, trình bày kết quả quan sát đó theo thứ tự

C. Trình bày kết quả quan sát theo thứ tự

D. Cả 3 câu trên đều sai

Câu 7. Trong các tình huống sau, tình huống nào không phải viết đơn?

A. Em muốn vào Đoàn TNCS Hồ Chí Minh

B. Em bị ốm không đi học được

C. Xin miễn giảm học phí

D. Em gây mất trật tự trong giờ học

PHẦN II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)

Câu 8 (1,0 điểm). Xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu dưới đây (gạch dưới và ghi cụ thể: 

Câu 9. Tả ông của em

0

Bài 1:

a) Thầy giáo truyền thụ cho chúng em rất nhiều kiến thức.

b) Hôm qua bà ngoại cho em quyển sách.

c) Anh ấy là người rất kiên cường.

d) Bài toán này rất hóc búa.

Bài 2:

a) Là tính từ biểu thị được đánh giá là có tác dụng gây được hứng thú hoặc cảm xúc tốt đẹp, dễ chịu.

b) Là phụ từ biểu thị sự việc được lặp lại 1 cách thường xuyên.

c) Là kết từ biểu thị quan hệ tuyển chọn giữa hai điều được nói đến, có điều này thì không có điều kia, và ngược lại.

Bài 3:

a) Là danh từ biểu thị quả, hạt hoặc hoa ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất, thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm, vị ngon.

b) Là tính từ biểu thị việc suy nghĩ thận trọng, kĩ lưỡng, thấu đáo, đầy đủ mọi khía cạnh.

c) Là tính từ biểu thị việc màu da đỏ ửng lên.

d) Là danh từ biểu thị số (ghi là 9) liền sau số tám trong dãy số tự nhiên.

25 tháng 10 2018

B1:

a, "truyền tục" đởi thành " truyền dạy"

b, " biếu" đổi thành " cho"

c, " kiên cố" đổi thành " kiên cường"

d, " hóc búa " đổi thành " khó"