K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a B. d, c, b, a C. c, b, d, a . D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

2
16 tháng 5 2018

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy

Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí, rắn, lỏng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?

A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng

Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?

A. Bỏ một cục nước đá vào nước B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng

Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:

a) Rút ra kết luận

b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng

c) Quan sát hiện tượng

d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .

Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?

A. b, c, d, a B. d, c, b, a C. c, b, d, a . D. c, a, d, b

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.

16 tháng 5 2018

vô lí

16 tháng 3 2017

Đáp án: B

Kết luận đúng là: vận tốc âm truyền trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, nhỏ hơn trong chất rắn hay vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn nhất, sau đó đến chất lỏng và cuối cùng là chất khí.

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

C

A

B

 

 

Đơn vị của độ to: *kilogamHécđềxiBenđềximétNgưỡng đau có thể làm điếc tai: *20dB60dB130dB100dBSắp xếp sự truyền âm trong các môi trường từ kém nhất đến tốt nhất: *Rắn, khí, lỏngRắn, lỏng, khíKhí, lỏng, rắnLỏng, khí, rắnVật nào sau đây phát ra âm to nhất? *Dây đàn Ghi-ta dao động với độ to 50 dBMặt trống dao động với độ to 30 dBMàng loa dao động với độ to 25 dBMặt chiêng dao động với độ to...
Đọc tiếp

Đơn vị của độ to: *

kilogam

Héc

đềxiBen

đềximét

Ngưỡng đau có thể làm điếc tai: *

20dB

60dB

130dB

100dB

Sắp xếp sự truyền âm trong các môi trường từ kém nhất đến tốt nhất: *

Rắn, khí, lỏng

Rắn, lỏng, khí

Khí, lỏng, rắn

Lỏng, khí, rắn

Vật nào sau đây phát ra âm to nhất? *

Dây đàn Ghi-ta dao động với độ to 50 dB

Mặt trống dao động với độ to 30 dB

Màng loa dao động với độ to 25 dB

Mặt chiêng dao động với độ to 15 dB

Đơn vị dùng để đo tần số là: *

Mét

Niu Tơn

Héc

ĐêxiBen

Âm thanh phát ra cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây? *

Dao động của nguồn âm

Chất liệu

Tần số dao động

Nhiệt độ

So sánh vùng nhìn thấy của gương cầu lồi với vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước, phát biểu nào sau đây đúng ? *

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rõ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi bằng vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi nhỏ hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng.

Trong trường hợp nào dưới đây ánh sáng truyền theo đường thẳng ? *

Đi từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác.

Trong môi trường trong suốt.

Trong môi trường trong suốt và đồng tính.

Trong môi trường đồng tính.

Càng ra xa nguồn âm, âm thanh càng: *

Càng to

Càng cao

Càng thấp

Càng nhỏ

Khi nói về hiện tượng sấm sét trong tự nhiên, câu nào sau đây là sai? *

Nghe được tiếng nổ và nhìn thấy tia chớp gần như cùng một lúc.

Nhìn thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng nổ.

Nghe được tiếng nổ sau khi nhìn thấy tia chớp.

Nghe được tiếng nổ sau vì vận tốc truyền âm nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong không khí.

Theo em các kết luận nào sau đây là sai? *

Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 20Hz

Một số động vật có thể nghe được âm thanh mà con người không nghe được.

Siêu âm là âm phát ra có tần số lớn hơn 20 000Hz

Tai người nghe thấy được hạ âm và siêu âm

3
24 tháng 12 2021

Câu 1: C

24 tháng 12 2021

C

C

C

A

C

A

C

D

D

D

 

24 tháng 10 2016

a) Là hiện tượng vật lí vì vật chất chỉ biến đổi trạng thái thôi chứ không có chất mới được tạo thành

b) Là hiện tượng hóa học vì có chất mới được tạo thành(hidro và oxi)

Chúc bạn học tốtok

23 tháng 10 2016

bn tự trả lời đi

 

1 tháng 7 2019

Âm thanh có thể truyền qua các môi trường chất rắn, chất lỏng chất khí, nhưng âm không thể truyền qua chân không. Nói chung, các chất rắn truyền âm tốt hơn chất lỏng, các chất lỏng truyền âm tốt hơn chất khí. Khi âm truyền trong một môi trường, âm bị hấp thụ dần nên càng xa nguồn âm, âm càng nhỏ dần đi rồi tắt hẳn.

(1): chất rắn

(2): chất lỏng

(3): chất khí

(4): chấn không

(5): tốt hơn

(6): tốt hớn

(7): nguồn âm

(8): tắt hẳn.

1 tháng 5 2016

 

Hiện tượng nào xảy ra khi nung nóng một vật rắn

A. Khối lượng riêng của vật tăng.
 

13 tháng 12 2021

B

13 tháng 12 2021

Tốc độ của âm thanh ở thể rắn là khoảng 6000 m / s

Tốc độ âm thanh trong chất lỏng 350 m / s

18 tháng 1 2022

A

18 tháng 1 2022

Câu A