Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,1----------------------0,075----0,15
n H2=0,15 mol
=>mAl=0,1.27=2,7g
=>m Al2(SO4)3=0,075.342=25,65g
a) PTHH: \(2Al+3H_2SO_2\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
b) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
c) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3 H2
b) nHCl=0,6(mol); nAl=0,3(mol)
Ta có: 0,3/2 > 0,6/6
=> HCl hết, Al dư, tính theo nHCl
c) nH2= 3/6 . nHCl=3/6 . 0,6= 0,3(mol)
=> V=V(H2,đktc)=0,3.22,4= 6,72(l)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Làm gộp các phần còn lại
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1mol\\n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,3mol\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\cdot342=34,2\left(g\right)\\m_{H_2SO_4}=0,3\cdot98=29,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
ta có nhôm (Al) tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) thu được khi hidro( h2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3 nên có phương trình hóa học: Al + H2SO4 -> H2 + Al2(SO4)3
theo định luật bảo tồn khối lượng ta có :
m Al + m H2SO4 = m H2+ m Al2(SO4)3
Câu cuối tính m mình chưa biết tính cái chi nên không tính được.
chúc bạn học tốt nhé
a, \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được H2SO4 dư.
Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)
Số mol của kẽm
nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol của axit clohidric
nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)
1 2 1 1
0,3 0,4 0,2 0,2
a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)
⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết
⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl
Số mol dư của kẽm
ndư = nban đầu - nmol
= 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))
= 0,1 (mol)
Khối lượng dư của kẽm
mdư = ndư . MZn
= 0,1 . 65
= 6,5 (g)
b) Số mol của khí hidro
nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
Thể tích của khí hidro ở dktc
VH2 = nH2 . 22,4
= 0,2 . 22,4
= 4,48 (l)
Số mol của muối kẽm clorua
nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối kẽm clorua
mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2
= 0,2. 136
= 27,2 (g)
c) 4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)
4 1 3 4
0,2 0,15
Số mol của sắt
nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng của sắt
mFe = nFe. MFe
= 0,15 . 56
= 8,4 (g)
Chúc bạn học tốt