K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?

A. Bão

B. Lũ lụt.

C. Hạn hán.

D. Động đất.

Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 7. Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

A. 30,1%.

B. 2,5%.

C. 97,5%.

D. 68,7%.

Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?

A. Băng tan.

B. Mưa nhiều.

C. Độ bốc hơi lớn.

D. Nước sông chảy vào nhiều.

Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.

C. Các hoạt động sản xuất của con người.

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.

Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa nhiệt độ không khí

B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.

C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.

D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.

Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

A. Mùa hạ.

B. Mùa xuân.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

1
8 tháng 3 2022

Câu 1. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng đất , có tính chất tương đối khô?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

Câu 2. Khối không khí nào sau đây được hình thành trên các vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn?

A. Khối khí nóng.

B. Khối khí lạnh.

C. Khối khí đại dương.

D. Khối khí lục địa.

u 3. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

Câu 4. Các yếu tố nào sau đây sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết?

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng – mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng – mưa,

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

Câu 5. Thiên tai nào sau đây không phải do biến đổi khí hậu?

A. Bão

B. Lũ lụt.

C. Hạn hán.

D. Động đất.

Câu 6. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là

A. nhiệt độ Trái Đất tăng.

B. số lượng sinh vật tăng.

C. mực nước ở sông tăng.

D. dân số ngày càng tăng.

Câu 7Trên Trái Đất nước mặn chiếm khoảng

A. 30,1%.

B. 2,5%.

C. 97,5%.

D. 68,7%.

Câu 8. Ở đới lạnh, độ muối của nước biển thấp do nguyên nhân nào sau đây?

A. Băng tan.

B. Mưa nhiều.

C. Độ bốc hơi lớn.

D. Nước sông chảy vào nhiều.

Câu 9. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây?

A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi.

B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình.

C. Các hoạt động sản xuất của con người.

D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình.

Câu 10. Nước ngầm không có vai trò nào sau đây?

A. Điều hòa nhiệt độ không khí

B. Ổn định dòng chảy của sông ngòi.

C. Cung cấp nước cho sinh hoạt và tưới tiêu.

D. Ổn định lớp đất đá phía trên, ngăn chặn sụt lún.

Câu 23. Ở vùng ôn đới lạnh, sông thường có lũ lụt vào mùa nào sau đây?

A. Mùa hạ.

B. Mùa xuân.

C. Mùa thu.

D. Mùa đông.

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết làA. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu làA. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng,...
Đọc tiếp

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

 Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là

A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.

B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.

C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.

D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.

Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?

A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.

B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.

C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.

Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là

A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.

B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.

C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.

D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.

5
17 tháng 3 2022

C

A

A

B

17 tháng 3 2022

C

A

A

C

 

Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?Câu 2: Dựa vào bảng sau: Lượng mưa ( đơn vị:mm )    Tháng 123456789101112Cần Thơ454238301182001701551401307050    a- Hãy tính lượng mưa trong năm của thành phố Cần Thơ b- Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa ( tháng 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;10 ) ở Cần ThơCâu 3: Sử dụng các từ, ngữ cho sau đây: cao, biển và đại dương, thấp, lớn, khô, đất...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?

Câu 2: Dựa vào bảng sau: Lượng mưa ( đơn vị:mm )

 

 

 

 Tháng 

123456789101112Cần Thơ4542383011820017015514013070

50

 

 

 

 a- Hãy tính lượng mưa trong năm của thành phố Cần Thơ

 b- Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa ( tháng 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ;10 ) ở Cần Thơ

Câu 3: Sử dụng các từ, ngữ cho sau đây: cao, biển và đại dương, thấp, lớn, khô, đất liền, để điền vào chỗ chấm sao cho đúng:

Khối khí nóng hình thành trên các vùng có vĩ độ....tương đối.......Khối khí lạnh hình thành trên các vùng có vĩ độ..... có nhiệt độ tương đối.....Khối khí lục địa hình thành trên các vùng....... có tính chất tương đối.....Khối khí đại dương hình thành trên......có độ ẩm..........

Câu 4: Nối ý ở ô bên phải với ý ở ô bên trái sao cho đúng

          Tên các khoáng sản             Đáp án                        Công dụng      

1. Năng lượng: Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,.....

 

a. Nguyên Liệu cho công nghiệp luyện kim đen, kim màu, từ đó sản xuất ra các loại gang, thép,....2. Kim loại: Sắt, manga, titan, crôm 

b. Nguyên liệu để sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ, làm vật liệu xây dựng,.....

3. Phi kim loại: Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi,... c. Nguyên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất.


Câu 5: Khoanh tròn chữ cái đầy ý em cho là đúng:

Tầng tập chung khoảng 90% không khí và là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng ( mây, mưa, chớp,.....)

 


 

 

4

câu 5 là tầng đối lưu

1 tháng 4 2016

tầng đối lưu

14 tháng 8 2016

Câu 1:

- Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

 

14 tháng 8 2016

Câu 3:

Trong vỏ Trái Đất có nhiều khoáng vật và các loại đá khác nhau. Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng gọi là khoáng sản.

17 tháng 3 2022

D

17 tháng 3 2022

Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra

A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi.

B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên.

C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định.

D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

  Theo dõi Báo cáo 
4 tháng 5 2016

- Khối khí nóng : hình thành trên các vùng vĩ độ thấp , có nhiệt độ tương đối cao.

- Khối khí lạnh : hình thành trên các vùng vĩ độ cao , có nhiệt độ tương đối thấp .

- Khối khí đại dương : hình thành trên các biển và đại dương , có độ ẩm lớn.

- Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng vĩ độ đất liền, có tính chất tương đối khô.

4 tháng 5 2016

-trái dất có những loại khối khí dựa vào nhiệt độ và độ ẩm phân thành 
a: các khối khí nóng nhiệt dộ tương đối cao 
b: các khối khí lạnh hình thành trên vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp 
c: các khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có đô ẩm lớ 
d: các khối khí lục địa hình thành trên các vùng dất liền có tính chất tương dối khô 

8 tháng 5 2016

Theo dõi kết quả mình nè !

Khối khí nóng : nằm trên vùng vĩ độ thấp, nhiệt độ tương đối cao

Khối khí lạnh : nằm ở vùng vĩ độ cao, nhiệt độ tương đối thấp

Khối khí đại dương : nằm ở vùng biển và đại dương, có độ ẩm lớn

Khối khí lục địa : hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

Chúc bạn học tốt với kết quả ! hiu

8 tháng 5 2016

Tl dùm mi k vs mn

2 tháng 4 2021

Câu 1: Hiểu được vì sao không khí có độ ẩm và nhận xét được mối quan hệ giữa nhiệt độ không khí và độ ẩm

Vì không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định nên trong khí có độ ẩm. Độ ẩm đa phần thường đi kèm với nhiệt độ, nếu nhiệt độ không khí càng thấp, trời trở lạnh kèm theo đó là độ ẩm tăng lên, lượng hơi nước trong không khí có khi đạt tới bão hòa.

Câu 2: Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí

Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo các yếu tố:

– Theo vị trí gần hay xa biển: Những miền gần biển: mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn những miền nằm sâu trong đất liền.

– Theo độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.

– Theo vĩ độ: Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.