Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Pt: 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Giả sử P2 = kP1
=> a=0.1
=> m = 128,8g
b)
2yAl + 3FexOy → yAl2O3 + 3xFe
0,1 0,225
=> 0,225y = 0,3x => 3y = 4x
=> Fe3O4
2yAl +3FexOy -to-> 3xFe + yAl2O3 (1)
phần 1 : Fe +4HNO3 --> Fe(NO3)3 + NO +2H2O (2)
Al2O3 + 6HNO3 --> 2Al(NO3)3 +3H2O (3)
Al +4HNO3 --> Al(NO3)3 +NO +2H2O (4)
P2 : Al2O3 +2NaOH --> 2NaAlO2 +H2O (5)
2Al +2H2O +2NaOH --> 2NaAlO2 +3H2 (6)
vì khi cho phần 2 td vs NaOH dư thấy giải phóng H2 => Al dư sau (1)
nH2=0,015(mol)
nFe(P2)=0,045(mol)
giả sử P1 gấp k lần P2
=> nFe(P1)=0,045k(mol)
theo (5) : nAl(P2)=2/3nH2=0,01(mol)
=>nAl(P1)=0,01k(mol)
nNO=0,165(mol)
theo (2,4) :nNO=(0,045k+0,01k) (mol)
=>0,055k=0,165=> k=3
=>nAl(P1)=0,03(mol)
nFe(p1)=0,135(mol)
\(\Sigma nFe=0,045+0,135=0,18\left(mol\right)\)
\(\Sigma nAl=0,03+0,01=0,04\left(mol\right)\)
mAl2O3=\(14,49-0,135.56-0,03.27=6,12\left(g\right)\)
nAl2O3(P1)=0,06(mol)
=> nAl2O3(P2)=0,02(mol)
\(\Sigma nAl2O3=0,08\left(mol\right)\)
theo (1) : nFe=3x/ynAl2O3
=> 0,18=3x/y.0,08=> x/y=3/4
=>CTHH : Fe3O4
theo (1) :nFe3O4 =1/3nFe=0,06(mol)
=>m=0,04.27+0,06.232=15(g)
bạn Lê Đình Thái ơi bạn giải nhầm tìm m rồi. Cái 0,04 mol đó là mol dư, bạn phải cộng với 0,16 mol phản ứng khi xảy ra phản ứng nhiệt phân nữa.
Kết quả là m=0,2.27+0,06.232=19,32 gam
Phần 2:
nH2 = 0,03 => nAl dư = 0,02
nNaOH = nAl dư + 2nAl2O3 => nAl2O3 = 0,08
Phần 1:
nAl dư = 0,02k; nAl2O3 = 0,08k; nFe = a
=> 0,02k.27 + 0,08k.102 + 56a = 9.39
nH2 = 0.02k.1,5 + a = 0,105
k = 0.5 và a = 0,09
Fe : O = a : (0,08k.3) => Fe3O4
m2 = 9,39 + 9,39/k =28,17g
Qui đổi ½ hh B gồm Al (x mol), Fe (y mol), O (z mol)
=> mB = 2 (mAl + mFe + mO) = 102,78g
Gọi công thức của oxit sắt là FeaOb
=> Fe2O3
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%