Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Bệnh tuyến giáp: bazodow, bướu cổ, cường giáp...
Tuyến tụy: Viêm tụy cấp, ung thư tụy...
Câu 1: Hoạt động di chuyển của trai sông:
A. Lối sống của trai thích hoạt động B. Trai sông ít hoạt động
C. Khi di chuyển trai bò lê D. Phần đầu của trai phát triển
Câu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:
A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
C. Có lớp sừng bọc ngoài D. Cả 3 đều đúng
Câu 3: Hãy chọn phương án đúng sai trong các câu sau:
A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước, cơ khép sau
B. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
C. Khi trai chết vỏ thường mở ra
Câu 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
A. Trai sông thuộc lớp chân dìu B. Phần đầu trai lớn
C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh
D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu
Câu 5: Sự thích nghi phát tán của trai.
A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám trên mình ốc
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác D. Ấu trùng bám trên tôm
NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Câu 1: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?
A. Chân bò B.Chân bơi C. Chân bò và chân bơi D. Bay
Câu 2: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?
A. Bằng mang B. Chân hàm C. Tuyến bài tiết D. Chân
Câu 3: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?
A. 2phần B. 3 phần C. 4 phần D. 6 phần
Câu 4: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm B. Phần bụng
C. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực D. Các phần phụ
Câu 5: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, tôm sú.
C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước, sun
Câu 6: Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang D. Tất cả các ý đều đúng.
Câu7:Các giáp xác có hại là giáp xác nào?
A. Chân kiếm sống tự do. B. Tôm cua C. Con sun, chân kiến ký sinh.
Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?
A. Cua đồng đực B. Mọt ẩm C. Tôm ở nhờ D. Sun
Câu 9: Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của tôm?
A. Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan kể cả cơ ở phần ngực và bụng
B. Găm ngửa con tôm cũng có thể thấy được.
C. Tất cả các ý đều đúng. D. Tất cả các ý đều sai .
Tham khảo
- Tôm hoạt động vào chập tối.
- Tôm ăn tạp (động vật và thực vật và mồi chết).
Mỗi tập tính biểu hiện quả cách bắt mồi, cách ăn mồi, hình thức giáo dục con, bảo vệ trứng, bảo vệ con, chăm sóc và nuôi dưỡng con,....
tham khảo:
- Sâu bọ có những tập tính là:
+ Tự vệ và tấn công: Vd: Ong mật, kiến, ve sầu,....
+ Sống thành xã hội . Vd: Kiến, ong mật, .....
+ Đào hang . Vd: Kiến,..
+ Chăn nuôi động vật khác. Vd: Kiến,...
+ Chăm sóc thế hệ sau . Vd: Kiến và ong mật
+ .......
- Sâu bọ có thể thực hiện được các hoạt động trong mỗi tập tính vì:
+ Sâu bọ có hệ thần kinh và giác quan phát triển
Vượn có quan hệ họ hàng gần với voi, khỉ vàng nhất ( vì chúng đều thuộc lớp thú ) tiếp theo là diều hâu, gà lôi trắng và chim bồ câu ( vì dựa theo ý nghĩa cây phát sinh thì lớp thú có quan hệ gần với lớp chim nhất ).
Câu 3 : Sự phong phú và đa dạng của đv giáp xác ở địa phương em :
- Có nhiều loài với số lượng lớn : Tôm sú, tôm he, cua, giam, tôm tít ,...
- Tạp tính sống đa dạng : Cua, giam ẩn náu dưới mép đá, cát, tôm tít đào hang sâu lẩn trốn,....
Câu 3: Nêu sự phong phú và đa dạng động vật giáp xác ở địa phương em?
câu 4:Nhện có nhiều tập tính thích nghi với bẫy, bắt các mồi sống (sâu bọ). Sau khi trói được con mồi, nhện tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể con mồi, làm biến đổi phần thịt của con mồi thành chất lỏng rồi hút dịch lỏng đó để sinh sống (còn gọi là tiêu hóa ngoài).
câu 5: quê có những loài động vật thân mền là ốc sên
- ăn lá để sống
- kiếm ăn vào buổi tối ...
Tuyến giáp hoạt đông mạnh tiết nhiều tirôxin làm tăng cường quá trình trao đổi chất ,tăng tiêu dùng ôxi nhịp tim tăng, người bệnh luôn ở trạng thái hồi hộp căng thẳng, mất ngủ sút cân nhanh. Mặt khác do tích nước phù nề ở các tổ chức sau cầu mắt nên mắt bị lồi ra
thi xong het rui xuong q