Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản, tạo ra những thể hệ mới.
Các đặc trưng cơ bản của quần thể là
- Tỉ lệ giới tính.
- Nhóm tuổi.
- Sự phân bố các cá thể.
- Mật độ quần thể.
- Kích thước quần thể sinh vật
Đặc trưng quan trọng nhất là mật độ quần thể
câu 1
Quần thể sinh vật là tập hơp những cá thể cùng loài sinh sống trong một không gian nhất định, ở một thời điểm nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới.
câu 2
Quần thể có các đặc trưng cơ bản:Mật độ cá thể của quần thể - Mật độ cá thế của quần thể là số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. ...Sự phân bố cá thể ...Tỉ lệ giới tính.Cấu trúc tuổi. ...Kích thước quần thể ...Sự tăng trưởng của quần thể ...Tăng trưởng của quần thể ngưcâu 3 Đặc trưng mật độ là quan trong nhất, vì mật độ ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống, khả năng sinh sản, tử vong của quần thể..Quần thể | Quần xã | Hệ sinh thái | |
---|---|---|---|
Khái niệm | Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. | Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. | Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. |
Đặc điểm | - Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán. - Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...). |
- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian. - Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…) |
- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh. - Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo. - Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác. |
Sự biến hóa của hai hệ này được thể hiện ở sự tiến hóa về cấu tạo và chức năng phức tạp hơn:
1. Hệ tuần hoàn
+ Các bộ phận quan trọng của hệ tuần hoàn được bảo vệ trong khoang ngực (tim,...)
+ Cấu tạo có tim 4 ngăn cùng hệ mạch tạo 2 vòng tuần hoàn
+ Máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể -> trao đổi chất mạnh
2. Hệ hô hấp
+ Bao gồm: phổi, khí quản, phế quản
+ Phổi lớn gồm nhiều túi phổi với mạng mao mạch dày đặc
-> việc thực hiện trao đổi chất dễ dàng
+ Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co giãn các cơ liên sườn và cơ hoành!
5. Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận : THÂN , RỄ , LÁ
+ THÂN : chức năng vận chuyển các chất.
+ RỄ : có chức năng hút nước và muối khoáng hhòa tan trong đất.
+ LÁ : chứa diệp lục tố làm chức năng quang hợp . Lá còn là cơ quan hô hấp và thoát hơi nước.
Đáp án C
Bước quan trọng để dạng sống sản sinh ra những dạng giống chúng, di truyền đặc điểm cho thế hệ sau là sự xuất hiện cơ chế tự sao chép (trong đó già thiết đã chứng minh ARN xuất hiện trước, nhờ ARN có thể nhân đôi mà không cần đến enzim à sau đó cơ chế sao chép mới thuộc về ADN).