K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Có 5 nhân tố:

1. Khí áp

Ở khu khi áp thấp hút gió và tiếp tục đẩy không khí ấm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt độ thấp sinh ra mưa. Các khu áp thấp thường là nơi có lượng mưa lớn trên Trái Đất.

Ở các khu khí áp cao, không khí ấm không bốc lên được, lại chỉ có gió thổi đi, không cỏ gió thổi đến, nên mưa rớt ít hoặc không có mưa. Vì thế, dưới các cao áp cận chí tuyến thường có những hoang mạc lớn.

2. Frông

Do sự tranh chấp giữa khối không khí nóng và không khí lạnh đã dẫn đến nhiễu loạn không khí và sinh ra mưa. Dọc các frông nóng (khối khí nóng đẩy lùi khối khí lạnh) cũng như frông lạnh (khối khí lạnh đảy lùi khối khí nóng), không khí nóng bốc lên trên không khí lạnh nên bị co lại và lạnh đi. gây ra mưa trên cá hai frông nóng và lạnh.

Miền cỏ frông, nhất là dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều, đó là mưa frông hoặc mưa dải hội tụ.

3. Gió

Những vùng sâu trong các lục địa. nếu không cỏ gió từ đại dương thổi vào thì mưa rất ít. Ở đâỵ mưa chú yếu do ngưng kết hơi nước từ hồ ao, sông và rừng cây hốc lên tạo thành mưa. Miền có gió mậu dịch mưa ít vì gió mậu dịch chủ yếu là gió khô : miền có gió mùa có lượng mưa nhiều vì trong một năm có nửa năm là gió thổi từ đại dương vào lục địa.

Dựa vào kiến thức đã học. hãy giải thích vì sao miền ven Đại Tây Dương của Tây Bắc châu Phi cũng nằm ớ vĩ độ như nước ta, nhưng có khí hậu nhiệt đới khô, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm, mưa nhiều ?

4. Dòng biển

Cùng nằm ven bờ đại dương, nhưng nơi có dòng biển nóng chảy qua thì mưa I nhiều vì không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang hơi nước vào lục địa gây mưa. Nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa ít vì không khí trên dòng biển bị lạnh, hơi nước không bốc lên được, nên một số nơi mặc dù ở ven bờ I đại dương: nhưng vẫn là miền hoang mạc như : A ta ca ma, Na-míp,...

5. Địa hình

Địa hình cũng ảnh hưởng nhiều tới sự phân bố mưa. Cùng một sườn núi đón gió càng lên cao nhiệt độ càng giảm, càng mưa nhiều, tới một độ cao nào đó, độ không khí đã giảm nhiều, sẽ không còn mưa ; vì thế ở những sườn núi cao và núi cao thường khô ráo.

Câu 1: - Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.

- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.

Câu 2:

- Lượng mưa phân bố không đều theo vĩ độ.

+ Khu vực xích đạo lượng mưa nhiều nhất (1700mm).

⟹ do đây là khu vực áp thấp hút gió, nhiệt độ độ ẩm cao, chủ yếu là đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt nên lượng nước bốc hơi mạnh, mưa nhiều.

+ Khu vực chí tuyến Bắc và Nam mưa tương đối ít (600 mm).

⟹ do có khí áp cao cận chí tuyến ngự trị (chỉ có gió thổi đi, không có gió thổi đến), tỉ lệ diện tích lục địa tương đối lớn nên khí hậu khô hạn, mưa ít.

+ Hai khu vực ôn đới (ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam) có mưa nhiều (800 -1200 mm).

⟹ do khi áp thấp, có gió Tây ôn đới từ biển thổi vào.

+ Hai khu vực cực mưa ít nhất (100 -200 mm).

⟹ do có khí áp cao ngự trị, không khí lạnh khô, nước không bốc hơi lên được.

Câu 3:

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

Ở miền khí hậu nóng hoặc những nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa, nên chế độ nước sông ở từng nơi phụ thuộc vào sự phân bố lượng nước mưa trong năm của nơi đó, ở những vùng đất đá thấm nước nhiều, nước ngầm có vai trò đáng kể trong việc điều hoà chế độ nước của sông.

Ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao, nước sông đều do băng tuyết tan cung cấp. Mùa xuân đến, khi nhiệt độ lên cao, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

a) Địa thế

Ở miền núi nước sông chảy nhanh hơn ở đồng bằng do độ dốc của địa hình. Sau mỗi trận mưa to là nước dồn về các dòng suối, sông.

b) Thực vật

Khi nước mưa rơi xuống mặt đất, một lượng khá lớn được giữ lại ở tán cây, lượng còn lại khi xuống tới mặt đất một phần bị lớp thảm mục giữ lại, một phần len lỏi qua các rễ cây thấm dần xuống đất tạo nên những mạch ngầm, điều hoà dòng chảy cho sông ngòi, làm lũ lụt.

c) Hồ, đầm

Hồ, đầm nối với sông cũng có tác dụng điều hoà chế độ nước sông. Khi nước sông lên, một phần chảy vào hồ đầm. Khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra làm cho nước sông đỡ cạn. Chế độ nước sông Mê Công điều hoà hơn sông Hồng nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu-chia.

21 tháng 9 2019

- Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đổi khô vì nằm I khu vực cao áp thường xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.

- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.

8 tháng 6 2017

Trả lời
- Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thường
xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.
- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.

8 tháng 6 2017

- Tây Bắc châu Phi có khí hậu nhiệt đới khô vì nằm ở khu vực cao áp thường
xuyên, gió chủ yếu là gió mậu dịch, ven bờ lại có dòng biển lạnh.
- Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên.

8 tháng 2 2017

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30oB:

- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía Đông lượng mưa lớn hơn (1001 - 2000 mm/năm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía Tây lượng mưa nhỏ (< 500 mm/năm) do ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201 - 500 mm/năm, có nơi < 201 mm/năm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyến, diện tích lục địa lớn, ven biển phía Tây Bắc chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh.

- Phía Đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (> 1000 mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

27 tháng 6 2018

Đáp án B

24 tháng 10 2018

    Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa theo vĩ độ 40o B từ Đông sang Tây:

      - Bờ biên ven các lục địa mưa nhiều do có tính chất đại dương, càng vào sâu trong lục địa lượng mưa giảm.

      - Ven biển ở Bắc Mỹ và châu Âu, do có dòng biển nóng đi qua nên mưa nhiều hơn ven biển các lục địa khác.

1 tháng 4 2017

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:

- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

1 tháng 4 2017

Nguyên nhân chính.:
-Vị trí gần hay xa biển (gần biển thì mưa nhiều vì nhận gió biển nhiều hơn và ngược lại)
-Nằm ở đông hay bờ tây
-Có hoạt động của các dòng biển nóng, lạnh hay không…

8 tháng 6 2017

Trả lời

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:

- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

8 tháng 6 2017

Lượng mưa phân bố không đều trên các lục địa dọc vĩ tuyến 30°B:

- Trên lục địa Bắc Mĩ: phía đông lượng mưa lớn hơn (1001- 2000mm/nãm) do ảnh hưởng của dòng biển nóng, phía tây lượng mưa nhỏ (<500mm/năm) do ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh.

- Khu vực Bắc Phi và Tây Nam Á lượng mưa rất thấp (201- 500mm/năm, có nơi < 200mm) do chịu sự thống trị thường xuyên của áp cao chí tuyển, diện tích lục địa lớn, ven biển phía tây Bắc Phi chịu ảnh hưởng cùa dòng biển lạnh. - Phía đông thuộc khu vực Nam Á, Đông Á có lượng mưa lớn (>1000mm/năm) do nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

20 tháng 2 2018

Đáp án là A