Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
Phát biểu số II, IV đúng.
Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:
- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.
- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.
Đáp án C
(1). Chuỗi thức ăn dài nhất có 4 mắt xích. à đúng
(2). Hươu và sâu là những loài thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 1. à đúng
(3). Quan hệ giữa đại bàng và hổ là quan hệ hợp tác. à sai
(4). Nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì số lượng thú nhỏ sẽ tăng lên. à đúng
(5). Nếu giảm số lượng hổ thì sẽ làm tăng số lượng sâu. à sai
Chọn C
(1 ) đúng, chuỗi thức ăn dài nhất là cây gỗ, cỏ, cây bụi sâu thú thỏ đại bàng / hổ
(2) đúng
(3) sai, quan hệ giữa đại bang và hổ là cạnh tranh vì có cùng thức ăn là thú nhỏ.
(4) đúng, vì không còn cạnh tranh thức ăn với thú nhỏ
(5) sai, vì sâu là thức ăn trực tiếp của bọ ngựa thú nhỏ nên sự tăng giảm lượng hổ không ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng sâu
B
Theo bài ra ta có lưới thức ăn:
Nội dung I sai. Có 4 chuỗi thức ăn có 5 mắt xích.
Nội dung II đúng. Dê là thức ăn của hổ. Mặt khác cả hổ và đại bàng đều ăn cầy. Khi số lượng dê giảm, hổ lúc này chỉ ăn cầy, làm cho đại bàng và hổ cạnh tranh gay gắt hơn về thức ăn.
Nội dung III, IV đúng.
Vậy có 3 nội dung đúng.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Chọn đáp án A.
Chỉ có phát biểu số II đúng.
- I sai vì nếu số lượng động vật ăn rễ cây bị giảm mạnh thì sự cạnh tranh giữa chim ăn thịt – rắn hay rắn – thú ăn thịt là như nhau.
- III sai. Không trùng nhau hoàn toàn.
- IV sai vì Chim ăn thịt có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3 cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.
Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.
Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.