Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:
A. theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
B. sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.
C. thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:
A. trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
B. ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
C. ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
D. trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:
A. sông và hồ
B. trên lục địa và trong không khí
C. biển và đại dương
D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.
Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:
A. biển và đại dương
B. sông, suối.
C. đất liền
D. băng tuyết.
Câu 17: Sông Đà được gọi là:
A. phụ lưu của sông Lô
B. phụ lưu của sông Hồng
C. chi lưu của sông Hồng
D. chi lưu của sông Lô
Câu 18: Sông Hồng được gọi là:
A. phụ lưu
B. chi lưu
C. dòng chảy tạm thời.
D. sông chính.
Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:
A. hệ thống sông Hồng
B. chi lưu của sông.
C. hợp lưu của sông.
D. lưu vực sông.
Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:
A. lưu lượng nước sông Hồng
B. chế độ nước sông Hồng
C. lượng nước của sông.
D. tốc độ chảy
Câu 11. Biến đổi khí hậu không bao gồm biểu hiện nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm tăng.
B. Lớp băng tan làm cho mực nước biển dâng.
C. Thiên tai xảy ra thường xuyên và bất thường.
D. Sử dụng nhiều nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 12: Để phòng tránh thiên tai có hiệu quả, chúng ta cần phải:
A. theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
B. sử dụng tiết kiệm điện, nước, khoáng sản.
C. thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
D. Tăng cường sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
Câu 13: Con người cần làm gì để thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu?
A. Thay đổi lối sống để thân thiện với môi trường hơn.
B. Theo dõi bản tin dự báo thời tiết hàng ngày
C. Sơ tán người và tài sản ra khỏi các vùng nguy hiểm.
D. Sử dụng các nguồn nhiên liệu hóa thạch.
Câu 14: Thủy quyển là toàn bộ nước:
A. trên bề mặt lục địa ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
B. ở biển và đại dương ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
C. ngọt trong đất liền ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
D. trên Trái Đất ở các trạng thái lỏng, rắn và hơi.
Câu 15: Có tới 97,2% lượng nước của thủy quyển được phân bố ở:
A. sông và hồ
B. trên lục địa và trong không khí
C. biển và đại dương
D. trong lòng đất dưới dạng nước ngầm.
Câu 16. Nguồn cung cấp hơi nước lớn nhất là từ:
A. biển và đại dương
B. sông, suối.
C. đất liền
D. băng tuyết.
Câu 17: Sông Đà được gọi là:
A. phụ lưu của sông Lô
B. phụ lưu của sông Hồng
C. chi lưu của sông Hồng
D. chi lưu của sông Lô
Câu 18: Sông Hồng được gọi là:
A. phụ lưu
B. chi lưu
C. dòng chảy tạm thời.
D. sông chính.
Câu 19: Sự kết hợp của sông Hồng với sông Đà, sông Lô, sông Đuống, sông Đáy… được gọi là:
A. hệ thống sông Hồng
B. chi lưu của sông.
C. hợp lưu của sông.
D. lưu vực sông.
Câu 20: Dòng chảy của sông Hồng trong năm được gọi là:
A. lưu lượng nước sông Hồng
B. chế độ nước sông Hồng
C. lượng nước của sông.
D. tốc độ chảy
nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của ko khí. nhiệt độ ko khí cag cao lượng hơi nước chứa đc cag nhiều nhưng nó cũng có hạn
=>Khi ko khí đã chứa đc lượng hơi nc nhât định thì ta sẽ nói là ko khí đã bão hoà hơi nướ
Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước không khí . . Nhiệt độ nóng càng chứa được nhiều hơi nước
tick mk nha
1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.
2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.
Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn
Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang
1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.
Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..
Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…
2.
- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:
Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.
- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:
Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…
B
D
1B 2D