K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

1.

Trích các mẫu thử

Cho các mẫu thử vào dd HCl nhận ra:

+Al tan

+Cu,Ag ko tan (1)

Cho 1 vào dd AgNO3 nhận ra:

+Chất rắn màu đỏ mất dần và chất rắn màu trắng ánh kim xuất hiện là Cu

+Ag ko PƯ

Bạn tự viết PTHH

5 tháng 4 2020

a) -Cho QT vào các lọ

+Làm QT hóa đỏ là HCl,H2SO4

+Làm QT hóa xanh là Ba(OH)2

+K làm QT đổi màu là KCl

-Cho dd Ba(OH)2 vào dd HCl và H2SO4

+Tạo kết tủa trắng là H2SO4

H2SO4+Ba(OH)2-->BaSO4+2H2O

+K có hiện tượng là HCl

b) -Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là Ca(OH)2

+Làm QT hóa đỏ là H2SO4 và HNO3

+K làm QT đổi màu là NaCl

-Cho dd Ca(OH)2 vào 2 dd H2SO4 và HNO3

+Tạo kết tủa trắng là H2SO4

Ca(OH)2+H2SO4-->CaSO4+2H2O

+K có ht là HNO3

c) -Cho QT vào

-Làm QT hóa đỏ là HCl

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+K làm QT đổi màu là AgNO3 và CaCl2

-Cho dd HCl vào 2 dd AgNO3 và CaCl2

+Tạo kết tủa trắng là AgNO3

AgNO3+HCl-->HNO3+AgCl

+K có ht là CaCl2

31 tháng 8 2016

-Dùng quỳ tím => nhận được KOH ( quỳ tím hóa xanh) -Dùng KOH dư tác dụng với các dung dịch

+ NaCl không phản ứng

+ Mg(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Mg(OH)2

HT: kết tủa trắng không tan trong KOH dư

+ Zn(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Zn(OH)2

Zn(OH)2 + 2KOH => K2ZnO2 + 2H2O

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư

+ Pb(NO3)2 + 2KOH => 2KNO3 + Pb(OH)2

Pb(OH)2 + 2KOH => K2PbO2 + 2H2O

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư + 2AgNO3 + 2KOH => Ag2O +2 KNO3 + H2O

HT: kết tủa đen Ag2O + AlCl3 + 3KOH => Al(OH)3 + 3KCl

Al(OH)3 + KOH => KAlO2 + 2H2O

 

HT: kết tủa trắng tan dần trong KOH dư

=> Nhận đượcMg(NO3)2 kết tủa trắng không tan

NaCl không có hiên tượng

AgNO3 kết tủa đen

- Dùng NaCl nhỏ vào các dd Zn(NO3)2, Pb(NO3)2, AlCl3

+Zn(NO3)2 và AlCl3 không phản ứng

=>Không có hiện tượng + Pb(NO3)2 + 2NaCl => 2NaNO3 + PbCl2

HT: kết tủa trắng PbCl2

=> Nhận Pb(NO3)2 tạo kết tủa trắng

- Dùng AgNO3 nhỏ vào Zn(NO3)2 và AlCl3

+ 3AgNO3 + AlCl3 => Al(NO3)3 + 3AgCl

HT: kết tủa trắng AlCl + Zn(NO3)2 Không phẩn ứng => không hiên tượng

=> nhận được Zn(NO3)2 và AlCl3

Dạng nhận biết này khá phức tạp,nếu câu trả lời trên không hiểu,em hãy hỏi gv ngay nha

Chúc em học tốt!!!!nhớ like...hi hi:))

 

3 tháng 11 2016

Câu 2. (3.0 điểm)

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

 

3 tháng 11 2017

b) cho quỳ tím vào 4 dd nếu:

- quỳ tím hóa đỏ là HCl

- quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2

- quỳ tím không đổi màu là AgNO3 và K2CO3 (nhóm 1)

* Cho dd HCl vào nhóm (1) nếu:

- xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3

AgNO3 +HCl __> AgCl + HNO3

- xuất hiện sủi bọt khí là K2CO3

K2CO3 + 2HCl __> 2KCl + CO2 + H2O

6 tháng 11 2016

Điều chế dung dịch BaCl2: Cho dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm, cho tiếp quỳ tím vào, quỳ tím hoá xanh. Cho từ từ dung dịch HCl vào đến khi quỳ chuyển sang màu tím thì dừng lại, ta điều chế được dd BaCl­2

Ptpư: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

- Lấy một lượng nhỏ từng dung dịch X, Y, Z cho vào từng ống nghiệm riêng biệt đánh số thứ tự

+ Cho dd BaCl2 vào từng ống nghiệm đến dư, các ống nghiệm đều tạo kết tủa trắng: Kết tủa từ X chứa BaCO3; từ Y chứa BaSO4; từ Z chứa hỗn hợp BaCO3 và BaSO4.

Ptpư: K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl

K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl

+ Cho dung dịch HCl tới dư vào từng ống nghiệm chứa các kết tủa: Nếu kết tủa nào tan hết thì ban đầu là dd X, nếu kết tủa tan một phần thì đó là dd Z, còn lại là dd Y

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 ­ + H2O

tham khảo đi

2 tháng 8 2018

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

30 tháng 10 2016

lần lượt cho các chất phản ứng với nhau

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

kí hiệu ↓ là kết tủa

↑ là khí

pthh tự viết nhé

26 tháng 2 2019

- Trích mẫu thử và đánh STT

- Cho các lọ dd vào nhau ta có bảng sau

HCl NaOH \(Ba\left(OH\right)_2\) \(K_2CO_3\) \(MgSO_4\)
HCl - - - \(\uparrow\) -
NaOH - - - - \(\downarrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2\) - - - \(\downarrow\) \(\downarrow\)
\(K_2CO_3\) \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - \(\downarrow\)
\(MgSO_4\) - \(\downarrow\) \(\downarrow\) \(\downarrow\) -

Ta thấy

+ Ống thử tạo 1 lần khí là HCl

+ Ống thử tạo 1 lần kết tủa là NaOH

+ Ống thử tạo 2 lần kết tủa là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ Ống thử tạo 1 làn khí 2 làn kết tủa là \(K_2CO_3\)

+ Ống thử tạo 3 làn kết tủa là \(MgSO_4\)

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là: A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2. Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là: A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3. Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với: A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước. C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước. Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính: A....
Đọc tiếp

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là: A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4. B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M. B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M. C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M. D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2 B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2 D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2 B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3 D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa: A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

1
24 tháng 3 2020

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. K2O. B. CuO. C. CO. D. SO2.

Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO, B. BaO, C. Na2O D. SO3.

Câu 3: Sắt (III) oxit (Fe2O3) tác dụng được với:

A. Nước, sản phẩm là axit. B. Axit, sản phẩm là muối và nước.

C. Nước, sản phẩm là bazơ. D. Bazơ, sản phẩm là muối và nước.

Câu 4: Dãy chất sau là oxit lưỡng tính:

A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3. B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.

C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3. D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2

Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:

A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2. B. CaO, CuO, CO, N2O5.

C. SO2, MgO, CuO, Ag2O. D. CO2, SO2, P2O5, SO3.

Câu 6: Sản phẩm của phản ứng phân hủy canxicacbonat bởi nhiệt là:

A. CaO và CO B. CaO và CO2 C. CaO và SO2 D. CaO và P2O5

Câu 7: Hòa tan hết 12,4 gam Natrioxit vào nước thu được 500ml dung dịch A . Nồng độ mol của dung dịch A là:

A. 0,8M B. 0,6M C. 0,4M D. 0,2M

Câu 8: Hòa tan hết 5,6 gam CaO vào dd HCl 14,6% . Khối lượng dung dịch HCl đã dùng là:

A. 50 gam B. 40 gam C. 60 gam D. 73 gam

Câu 9: Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO3 cần dùng là :

A. 9,5 tấn B. 10,5 tấn C. 10 tấn D. 9,0 tấn

Câu 10: Cặp chất tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm có chất khí:

A Bari oxit và axit sunfuric loãng B. Bari hiđroxit và axit sunfuric loãng

C. Bari cacbonat và axit sunfuric loãng D Bari clorua và axit sunfuric loãng

Câu 11: Có 3 lọ mất nhãn đựng riêng biệt 3 dung dịch của 3 chất: HCl, Na2SO4, NaOH . Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt chúng?

A. Dung dịch BaCl2 B. Quỳ tím C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Zn

Câu 12: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:

A. Màu đỏ mất dần. B. Không có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện. D. Màu xanh từ từ xuất hiện.

Câu 13: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất chứa trong các ống nghiệm mất nhãn: HCl, KOH, NaNO3, Na2SO4.

A. Dùng quì tím và dung dịch CuSO4.

B. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch BaCl2.

C. Dùng quì tím và dung dịch BaCl2. D. Dùng dung dịch phenolphtalein và dung dịch H2SO4.

Câu 14: Cho 100 ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100 ml dung dịch Ba(NO3)2 1M. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là:

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M.

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M.

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M.

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M.

Câu 15:. Dãy các bazơ bị nhiệt phân huỷ tạo thành oxit bazơ tương ứng và nước:

A. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; Mg(OH)2

B. Cu(OH)2 ; Zn(OH)2; Al(OH)3; NaOH

C. Fe(OH)3; Cu(OH)2; KOH; Mg(OH)2

D. Fe(OH)3; Cu(OH)2; Ba(OH)2; Mg(OH)2

Câu 16: Dãy các bazơ làm phenolphtalein hoá đỏ:

A. NaOH; Ca(OH)2; Zn(OH)2; Mg(OH)2

B. NaOH; Ca(OH)2; KOH; LiOH

C. LiOH; Ba(OH)2; KOH; Al(OH)3

D. LiOH; Ba(OH)2; Ca(OH)2; Fe(OH)3

Câu 17:. Sục 2,24 lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng chứa:

A. NaHCO3 B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaOH dư D. NaHCO3 và NaOH dư

2/ Có 3 dung dịch không màu: HCl, H2SO4, Na2SO4 chứa trong 3 lọ riêng biệt. Hãy phân biệt mỗi chất bằng phương pháp hóa học?

------- - Thử với lượng nhỏ mỗi chất. - Cho quỳ tím vào các mẫu thử, quan sát: +) Qùy tím ko đổi màu => Nhận biết dd Na2SO4 +) Qùy tím hóa đỏ => các dd còn lại - Cho vài giọt dd BaCl2 vào các mẫu thử chưa nhận biết dc, quan sát: +) Kết tủa trắng => Đó là BaSO4 => Mẫu thử ban đầu là dd H2SO4. +) ko có kết tủa trắng => dd HCl PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4(trắng) + 2 HCl
28 tháng 7 2018

1.

Trích các mẫu thử

Cho dd BaCl2 vào các mẫu thử nhận ra:

+H2SO4 kết tủa

+HNO3,HCl ko có hiện tượng

Cho dd AgNO3 vào 2 dd axit còn lại nhận ra:

+HCl có kết tủa

+HNO3 ko PƯ