K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

Đáp án B.

Số phần tử của E.

Từ 5 chữ số đã cho ta có 4 bộ gồm 3 chữ số có tổng chia hết cho 3 là . Mỗi bộ 3 chữ số này ta lập được số thuộc tập hợp E. Vậy trong tập hợp E có số chia hết cho 3.

Gọi A là biến cố “Số được chọn từ E chia hết cho 3” thì .

Vậy xác suất cần tính là .

21 tháng 7 2019

Chọn A

Gọi số có 9 chữ số có dạng 

Từ 10 chữ số {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}, ta lập được  số có 9 chữ số đôi một khác nhau.

Chọn ngẫu nhiên một số từ tập S 

Gọi A là biến cố “Số được chọn chia hết cho 3”.

Đặt T = 

Để (số có tổng các chữ số chia hết cho 3 sẽ chia hết cho 3)

Trường hợp 1: T = 45 => Số có 9 chữ số được lập từ các chữ số {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

=> Lập được 9! số có 9 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 3.

 

Trường hợp 2: T = 42 => Số có 9 chữ số được lập từ các chữ số {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

+ a 1 có 8 cách chọn

+ Xếp 8 chữ số còn lại vào 8 vị trí có 

Áp dụng quy tắc nhân, ta lập được  số có 9 chữ số đôi một khác nhau và chia hết cho 3.

Trường hợp 3: T = 39 => Số có 9 chữ số được lập từ các chữ số {01;2;3;4;5;6;7;8;9}

 

Trường hợp 4:T = 36 => Số có 9 chữ số được lập từ các chữ số {0;1;2;3;4;5;6;7;8}

Trường hợp T = 39 và T = 36 tương tự như trường hợp T = 42

Vậy ta có tất cả  9! + 3.8.(8!) = 1330560 (số) thoả mãn yêu cầu bài toán

=> n(A) = 1330560

29 tháng 11 2019

12 tháng 4 2017

2 tháng 12 2022

Số các số có `8` chữ số đôi một khác nhau là `9.A_9^7`(số)

`=> n(A) = n(\Omega) = 9.A_9^7`

Dễ thấy rằng `0 + 1 + 2 + .. + 9 = 45 \vdots 9`

Gọi `X = {0;1;..;9}`

Để số đó chia hết cho `8` thì nó phải được chọn từ các tập 

`X \\ {0;9}` , `X \\ {1;8}` , `X \\ {2;7}` , `X \\ {3;6}` , `X \\ {4;5}` 

Ta xét `2` trường hợp như sau:

Trường hợp `1`: Số đó được chọn từ tập `X \\ {0;9}` 

Xếp `8` số vào `8` vị trí có `8!`(cách)

Trường hợp `2`:Số đó được chọn từ `4` tập còn lại

Chọn `1` trong `4` tập có `C_4^1`(cách)

Xếp `8` chữ số vừa chọn `1` cách ngẫu nhiên có `8!`(cách)

Cho số `0` đứng đầu xếp `7` số còn lại có `7!` cách

Số lập được:`4(8!-7!)`(số)

Gọi `B` là biến cố chọn được số chia hết cho `9` từ tập `A`

`=> |B| = 8! + 4(8!-7!)`

Xác xuất biến cố `B`:

`P(B) = \frac{8!+4(8!-7!)}{9.A_9^7} = \frac{1}{9}`

NV
25 tháng 12 2022

Không gian mẫu: \(A_7^3-A_6^2=180\) số

Các trường hợp số chữ số lẻ nhiều hơn số chữ số chẵn là: 3 chữ số đều lẻ, 2 chữ số lẻ 1 số chữ chẵn

- 3 chữ số đều lẻ: \(A_3^3=3\) số

- 2 chữ số lẻ 1 chữ số chẵn: chọn 2 chữ số lẻ từ 3 chữ số lẻ có \(C_3^2=3\) cách

+ Nếu chữ số chẵn là 0 \(\Rightarrow\) \(3!-2!=4\) cách hoán vị 3 chữ số

+ Nếu chữ số chẵn khác 0 \(\Rightarrow\) có 3 cách chọn chữ số chẵn và \(3!\) cách hoán vị các chữ số

\(\Rightarrow3+3.\left(4+3.3!\right)=69\) số

Xác suất: \(P=\dfrac{69}{180}=\dfrac{23}{60}\)

2 tháng 5 2023

Tham khảo:

https://hoc247.net/cau-hoi-chon-ngau-nhien-mot-so-tu-tap-cac-so-tu-nhien-co-ba-chu-so-doi-mot-khac-nhau-goi-s-la-tich-cac-chu--qid269534.html