Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh dự tuyển của trường AA là xx (học sinh) (x∈N∗;x<560x∈N∗;x<560)
Số học sinh dự tuyển của trường BB là yy (học sinh) (y∈N∗;y<560y∈N∗;y<560)
Vì tổng số học sinh dự thi của hai trường là 750 học sinh nên ta có phương trình: x+y=750x+y=750 (1)
Số học sinh trúng tuyển của trường AA là: 80%.x=45x80%.x=45x (học sinh)
Số học sinh trúng tuyển của trường BB là: 70%.y=710y70%.y=710y (học sinh)
Vì tổng số học sinh trúng tuyển của cả hai trường là 560560 học sinh nên ta có phương trình
45x+710y=56045x+710y=560
⇔8x+7y=5600⇔8x+7y=5600 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình
{x+y=7508x+7y=5600{x+y=7508x+7y=5600
⇔{7x+7y=52508x+7y=5600⇔{7x+7y=52508x+7y=5600
⇔{y=400(tm)x=350(tm)⇔{y=400(tm)x=350(tm)
Vậy số học sinh dự thi của trường AA là 350350 học sinh
Số học sinh dự thi của trường BB là 400400 học sinh.
1) Gọi x(km/h) là vận tốc của xe 1 ( x > 10 )
Vận tốc của xe 2 = x - 10 (km/h)
Thời gian xe 1 đi hết quãng đường AB = 160/x (km)
Thời gian xe 2 đi hết quãng đường AB = 160/(x-10) (km)
Khi đó xe 1 đến B sớm hơn xe 2 là 48 phút = 4/5 giờ nên ta có phương trình :
\(\frac{160}{x-10}-\frac{160}{x}=\frac{4}{5}\)
<=> \(\frac{160x}{x\left(x-10\right)}-\frac{160\left(x-10\right)}{x\left(x-10\right)}=\frac{4}{5}\)
=> 4x( x - 10 ) = 8000
<=> x2 - 10x - 2000 = 0 (*)
Xét (*) có Δ = b2 - 4ac = (-10)2 - 4.1.(-2000) = 100 + 8000 = 8100
Δ > 0 nên (*) có hai nghiệm phân biệt :
\(\hept{\begin{cases}x_1=\frac{-b+\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10+\sqrt{8100}}{2}=50\left(tm\right)\\x_2=\frac{-b-\sqrt{\text{Δ}}}{2a}=\frac{10-\sqrt{8100}}{2}=-40\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy vận tốc của xe 2 là 40km/h
gọi vận tốc của xe thứ hai là x (km/h)
⇒t/g xe thứ hai đi là \(\dfrac{160}{x}\)(h)
vận tốc của xe thứ nhất là x+10 (km/h) (x>0)
⇒t/g của xe thứ nhất đi là \(\dfrac{160}{x+10}\left(h\right)\)
vì xe thứ nhất đến sớm hơn xe thứ hai là 48'=\(\dfrac{4}{5}h\) nên ta có pt:
\(\dfrac{160}{x}-\dfrac{160}{x+10}=\dfrac{4}{5}\)
⇔\(\dfrac{800x+8000-800x}{5x\left(x+10\right)}=\dfrac{4x^2+40x}{5x\left(x+10\right)}\)⇒4x\(^2\)+40x-8000=0
Δ=40\(^2\)-4.4.(-8000)=129600>0
⇒pt có hai nghiệm pb
x\(_{_{ }1}\)=\(\dfrac{-40+\sqrt{129600}}{8}\)=40 (TM)
x\(_2\)=\(\dfrac{-40-\sqrt{129600}}{8}\)=-50 (KTM)
vậy vận tốc của xe thứ hai là 40 km/h
Gọi x,yx,y lần lượt là số học sinh dự thi của THCS A và B
Đk: 250>x,y>0250>x,y>0
Dựa vào đề bài, ta có hpt:
{x+y=25023x−35y=2{x+y=25023x−35y=2
{x=120y=130{x=120y=130
Vậy số học sinh dự thi THCS A là 120120 học sinh
số học sinh dự thi THCS B là 130130 học sinh
Hok tốt ^^
a, Ta có :
\(P=\frac{2x-3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}=\frac{2x+\sqrt{x}-4\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}\)sử dụng tam thức bậc 2 khai triển biểu thức trên tử nhé
\(=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}+1\right)-2\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=\frac{\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}=2\sqrt{x}+1\)
\(Q=\frac{\left(\sqrt{x}\right)^3-\sqrt{x}+2x-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=x-1\)
b, Ta có : \(P=Q\)hay \(2\sqrt{x}+1=x-1\Leftrightarrow-x+2\sqrt{x}+2=0\)
\(\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-2=0\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}+1-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3=0\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-1+\sqrt{3}\right)=0\)
TH1 : \(\sqrt{x}=1+\sqrt{3}\Leftrightarrow x=\left(1+\sqrt{3}\right)^2=1+2\sqrt{3}+3=4+2\sqrt{3}\)
TH2 : \(\sqrt{x}=1-\sqrt{3}\Leftrightarrow x=\left(1-\sqrt{3}\right)^2=1-2\sqrt{3}+3=4-2\sqrt{3}\)
Vậy \(x=4+2\sqrt{3};x=4-2\sqrt{3}\)thì P = Q
んuリ イ giải pt vô tỉ không xét ĐK là tai hại :))
\(P=\frac{2x-3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}=\frac{2x-4\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)+\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}=\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(2\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-2}=2\sqrt{x}+1\)
\(Q=\frac{\sqrt{x^3}-\sqrt{x}+2x-2}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(x\sqrt{x}-\sqrt{x}\right)+\left(2x-2\right)}{\sqrt{x}+2}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)}{\sqrt{x}+2}=\frac{\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\sqrt{x}+2}=x-1\)
Để P = Q thì \(2\sqrt{x}+1=x-1\)( x ≥ 1 ; x ≠ 4 )
<=> \(x-2\sqrt{x}-2=0\)
<=> \(\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3=0\)
<=> \(\left(\sqrt{x}-1-\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{x}-1+\sqrt{3}\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1+\sqrt{3}\\x=1-\sqrt{3}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4+2\sqrt{3}\left(tm\right)\\x=4-2\sqrt{3}\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy với \(x=4+2\sqrt{3}\)thì P = Q
a, Với \(x>0;x\ne4;x\ne9\)
\(A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{4\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)
\(=\left(\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\right)\)
\(=\frac{8\sqrt{x}+4x}{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(2+\sqrt{x}\right)}:\frac{-\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{4\sqrt{x}\left(2+\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}=\frac{4\sqrt{x}}{2-\sqrt{x}}.\frac{\sqrt{x}\left(2-\sqrt{x}\right)}{3-\sqrt{x}}=\frac{4x}{3-\sqrt{x}}\)
b, Ta có : A = -2 hay
\(\frac{4x}{3-\sqrt{x}}=-2\Rightarrow4x=-6+2\sqrt{x}\)
\(\Leftrightarrow4x+6-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow2\left(2x+3-\sqrt{x}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2x+3-\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=2x+3\)
bình phương 2 vế ta có :
\(x=\left(2x+3\right)^2=4x^2+12x+9\)
\(\Leftrightarrow-4x^2-11x-9=0\)giải delta ta thu được : \(x=-\frac{11\pm\sqrt{23}i}{8}\)
\(a,A=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{4-x}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{x-2\sqrt{x}}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\left(\frac{4\sqrt{x}}{2+\sqrt{x}}+\frac{8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}\right):\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}-\frac{2}{\sqrt{x}}\right)\)
\(=\frac{4\sqrt{x}.\left(2-\sqrt{x}\right)+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}:\frac{\sqrt{x}-1-2.\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\frac{8\sqrt{x}-4x+8x}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}.\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-1-2\sqrt{x}+4}\)
\(=\frac{\left(4x+8\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)}{\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)\left(-\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\frac{4x}{\sqrt{x}-3}\)
em làm luôn
\(P=\frac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{3\sqrt{x}-3-\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}=\frac{\sqrt{x}+1}{x-1}\)
b) thì em chưa làm đc :((
b, \(x=24-16\sqrt{2}=24-2.8.\sqrt{2}=24-8\sqrt{8}\)
\(=24-2.4\sqrt{8}=4^2-2.4\sqrt{8}+\left(\sqrt{8}\right)^2=\left(4-\sqrt{8}\right)^2\)
*, làm tiếp bước Q làm : \(\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\frac{1}{\sqrt{x}-1}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=\sqrt{\left(4-\sqrt{8}\right)^2}=\left|4-\sqrt{8}\right|=4-\sqrt{8}\)( vì \(4-\sqrt{8}>0\))
hay \(\frac{1}{4-\sqrt{8}-1}=\frac{1}{3-\sqrt{8}}=3+\sqrt{8}\)
Vậy với \(x=24-16\sqrt{2}\)thì \(P=3+\sqrt{8}\)
Gọi x(học sinh) là số học sinh dự thi của trường THCS A (\(0< x< 400,x\in Z\))
Số học sinh dự thi của trường THCS B là 400-x(học sinh)
Số học sinh trúng truyển của trường A là: \(\frac{3x}{5}\)(học sinh)
Sô học sinh trúng tuyển của trường B là: \(\frac{4x}{5}\)
Ta có tổng số học sinh trúng tuyển bằng 70% số học sinh dự thi của 2 trường nên ta có phương trình \(\frac{3x}{5}+\frac{4x}{5}=70\%.400\Leftrightarrow\frac{7x}{5}=280\Leftrightarrow x=200\)(tm)
Vậy số học sinh dự thi của trường A là 200 học sinh
số học sinh dự thi của trường B là 200 học sinh
Gọi số học sinh dự thi của trường A là a(a thuộc N*,a<350)
Suy ra:số học sinh dự thi của trường B là 350-a
Theo bài ra ta có phương trình:
97%a+96%(350-a)=338 => 97%a+336-96%a=338 =>1%a=2 =>a=200(hs)
Số học sinh dự thi của trường B là 350-200=150(hs)
Kl
Gọi số học sinh dự thi của hai trường A, B lần lượt là x, y (350 > x, y > 0) (học sinh)
Vì hai trường A, B có tổng cộng 350 học sinh dự thi nên ta có phương trình
x + y = 350 (học sinh)
Vì trường A có 97% và trường B có 96% số học sinh trúng tuyển và cả hai trường đó có 338 học sinh trúng tuyển nên ta có phương trình 97%.x +96%.y = 338
Suy ra hệ phương trình:
x + y = 350 97 % . x + 96 % . y = 338 ⇔ x = 350 − y 97. 350 − y + 96. y = 33800 ⇔ y = 150 x = 200 ( t h ỏ a m ã n )
Vậy trường B có 150 học sinh dự thi
Đáp án: B
tick cho em la em lam lien