K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì?  
     A. Học chữ 
     B. Mừng thọ thầy 
     C. Thăm sức khỏe thầy 
     D. Tặng thầy sách 


Câu 2. Cụ giáo Chu dẫn học trò của mình đi thăm ai?  
     A.Trưởng làng 
     B. Thầy giáo dạy vỡ lòng của cụ 
     C. Thân mẫu của cụ 
     D. Phụ thân của cụ 


Câu 3. Câu chuyện trên nhắc em nhớ đến truyền thống nào của dân tộc?  
     A. Lá lành đùm lá rách 
     B. Thương người như thể thương thân 
     C. Yêu thương anh chị em 
     D. Tôn sư trọng đạo 


Câu 4. Những thành ngữ nào sau đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?  
     A. Uống nước nhớ nguồn. 
     B. Tiên học lễ, hậu học văn. 
     C. Học thầy không tày học bạn 
     D. Học, học nữa, học mãi 


Câu 5. Cụ giáo Chu được miêu tả như thế nào?  
     A. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. 
     C. Cụ giáo tóc bạc phơ, đội khăn xếp ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập 
     B. Cụ giáo mặc bộ quần áo màu trắng giản dị, đang lang thang trong sân vườn. 
     D. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm đang say sưa dạy học trò luyện chữ. 


Câu 6. Cụ giáo Chu được nói tới trong bài là ai?  
    A. Cụ Chu Văn Ân (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    B. Cụ Chu Văn An (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    C. Cụ Chu Văn Ba (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 
    D. Cụ Chu Văn Tam (1292 – 1370) một nhà giáo nổi tiếng đời Trần. 


Câu 7. Ý nghĩa của bài văn Nghĩa thầy trò?  
     A. Cho thấy được cụ giáo Chu là người có rất nhiều môn sinh. 
     B. Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. 
     C. Kể lại diễn biến ngày mừng thọ của cụ giáo Chu 
     D. Cho thấy cụ đồ mới là người có nhiều môn sinh nhất, nhiều hơn cả cụ giáo Chu. 


Câu 8. Các câu sau được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?  
Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. 
    A. Lặp từ ngữ 
    B. Thay thế từ ngữ 
    C. Dùng từ ngữ có tác dụng nối 
    D. Cả ba phương án trên 


Câu 9. Các vế trong câu ghép dưới đây được nối với nhau bởi dấu hiệu nào?  
           Cụ giáo Chu bước vào sân, cụ chắp tay cung kính vái và nói to lời chào. 
     A. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy. 
     B. Nối bằng quan hệ từ “và” 
     C. Nối trực tiếp bằng dấu phẩy và bằng quan hệ từ “và” 
     D. Một cách khác 

 

Đọc bài : Nghĩa thầy trò ( SGK TV5 TẬP 2 TR 79 - 80 )

Bài tập đọc nghĩa thầy trò 

Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy. Cụ giáo đội khăn ngay ngắn, mặc áo dài thâm ngồi trên sập. Mấy học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý. Cụ giáo hỏi thăm công việc của từng người, bảo ban các học trò nhỏ, rồi nói:

- Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, nhân có đông đủ môn sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.

Các môn sinh đồng thanh dạ ran. Thế là cụ giáo Chu đi trước, học trò theo sau. Các anh có tuổi đi sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là mấy chú tóc để trái đào. Cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng. Ở hiên trước, một cụ già trên tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ đang ngồi sưởi nắng. Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái và nói ta:

- Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy.

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe. Cụ đã nặng tai. Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa rồi một lần nữa. Thì ra đây là cụ đồ xưa kia đã dạy vỡ lòng cho thầy.

Tập đọc Nghĩa thầy trò

Tiếp sau cụ giáo Chu, các môn sinh của cụ lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.

 

1
23 tháng 3 2022

toàn trắc nhiệm mà

23 tháng 3 2022

1 B

2 B

3 D

4 B

5 A

6 B

7 B

8 C

9 A

( theo s nghĩ của mik) thì mình thấy là câu b đúng nhất vì : đã rất nhiều năm rồi , thầy Chu vẫn nhớ ơn của thầy mình ( Uống nước nhớ nguồn ) nha bạn

16 tháng 3 2023

vì để thể thể hiện sự tôn trọng lễ phép của các học trò cũ đối với cụ

23 tháng 3 2022

B

23 tháng 3 2022

BC

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

mong mn giúp mình please 

0
Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

0
Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

2
13 tháng 7 2021

Câu 2:

a) Hẹp nhà rộng bụng

b) Lá lành đùmrách 

c) Việc nhỏ nghĩa lớn

d) Chết vinh còn hơn sống nhục

g) Thức khuya dậy sớm

13 tháng 7 2021

 Tham khảo:

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. Hẹp nhà rộng

bụng

 

d. Chết vinh còn hơn sống nhục

b. Lá lành

đùm lá

rách

e. Chết đứng

còn hơn sống quỳ

c. Việc nhỏ

nghĩa lớn

  g. Thức khuya

dậy sớm

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi trắng xóa một màu

 

Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò

 

Da trắng bệch người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ trắng hồng

 

Sợi len trắng muốt như bông

 

Làn mây trắng bạc bồng bềnh trời xanh

 

Trắng tinh đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh trắng ngần

 

Lay ơn trắng nõn tuyệt trần

 

Sương mù trắng đục không gian nhạt nhòa

 

Gạch men trắng bóng nền nhà

 

Trẻ em trắng trẻo hiền hòa dễ thương.

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

1
13 tháng 7 2021

Tham khảo:

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

Trái thơm này ngọt quá

b. Từ “thơm” là tính từ

Bông hoa đó thơm lừng

c. Từ “thơm” là động từ

Mẹ thơm lên má em bé

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câuBay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

mong mn giup minh please

6
13 tháng 7 2021

Bạn có thể tách ra bớt được không ạ? (VD như mỗi lần 10 câu)

13 tháng 7 2021

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…