Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CaO là oxit bazơ tác dụng với oxit axit CO 2 trong không khí, tạo ra CaCO 3 (đá vôi).
Phương trình hóa học
CaO + CO 2 → CaCO 3
Các tấm tôn rất lâu mới bị gỉ là do các tấm này được làm từ sắt tráng kẽm nên hạn chế sự gỉ. Đây là một trong những biện pháp chống ăn mòn kim loại.
do CaO tiếp xúc với CO2 dư ngoài kk
CaO + CO2 -> CaCO3
CaCO3 + CO2 + H2O -> Ca(HCO3)2
1. + Hiện tượng: Vôi sống tan dần dần cho đến kết tạo thành dung dịch trong suốt . Khi nhỏ vài giọt phenolphtalein vào thì dung dịch hóa đỏ
+ PTHH: CaO + H2O -------> Ca(OH)2
2. + Người ta thường rắc bột vôi để khử đất chua vì đất chua có tính axit , vôi có tính bazơ nên khi axit gặp bazơ sẽ tạo thành muối trung hòa.
+ Vôi sống để lâu ngày trong không khí sẽ kém chất lượng vì vối sông tiếp xúc với CO2 trong không khí tạo thành chất kết tủa không tan trong nước (đóng rắn)
PT: CaO + CO2 ------> CaCO3
3. Ứng dụng của Canxi oxit (CaO):
- Làm vật liệu trong xây dựng
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật,...
a) đúng.
b) sai, đinh sắt đặt trong không khí ẩm mới bị ăn mòn
c) đúng
d) đúng
Tham khảo: Vì vôi sống là hỗn hợp trong đó phần lớn là CaO (canxi oxit) để lâu ngoài không khí tác dụng với hơi nước có trong không khí tạo thành Ca(OH)2 nên bị vón cục.
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic.
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic vì đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của rượu etylic.
a) Do sắt trong dao, cuốc bị oxi hoá chậm với oxi và hơi nước trong không khí
b)
Cho các tấm tôn lớp nhà được tráng bên ngoài bề mặt một lớp kẽm nên khó có thể bị oxi và hơi nước trong không khí làm bị gỉ
c) Bằng việc dùng một lớp sơn phủ có thể ngăn cản sự tiếp xúc bề mặt của sắt với oxi và hơi nước trong không khí
d) Do trong không khí có một hàm lượng nhỏ khí Cacbon đioxit, lâu ngày Canxi oxit tác dụng với hơi nước trong không khí và cacbon đioxit tạo thành canxi cacbonat có tính cứng, làm giảm chất lượng
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
$Ca(OH)_2 + CO_2 \to CaCO_3 + H_2O$
e) Tác dụng : Ngăn chặn sự suy thoái đất, khử được tác hại của độ mặn