K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2016

a) Để A là 1 phân số thì 

4 + n \(\ne\) 0

\(\Rightarrow\)  n  \(\ne\)   - 4

b) A là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\) n - 3

1 tháng 10 2016

a) Để A là 1 phân số thì 

4 + n  0

  n     - 4

b) A là 1 số nguyên

 n - 3 chia hết cho n + 4

n +4 -7

a)      n phải khác 2

b)     để A nguyên thì 

1 chia hết cho 2-n

=> 2-n thuộc  tập ước của 1 

=> hoặc 2-n=1 =>n=1

hoặc 2-n=-1 =>n=3

hk tốt

1 tháng 5 2019

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne2\)

b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng:

\(2-n\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(1\)\(3\)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên

5 tháng 4 2019

A nguyen suy ra 2n+3 chia het cho n-2 

suy ra 2n-4+7 chia het cho n-2 suy ra 2[n-2] +7 chia het cho n-2 suy ra 7 chia het cho n-2

n thuoc tap hop [3 ,1 ,9,-5]

hoc tot

29 tháng 3 2020

\(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}\)

\(=\frac{2n+1+3n-5-4n+5}{n-3}\)

\(=\frac{n+1}{n-3}\)

a) Để A là phân số thì \(n-3\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne3\)

b) Để A là số nguyên thì \(n+1⋮n-3\)

Ta có n+1=n-3+4

=> 4 \(⋮\)n-3

=> n-3\(\inƯ\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

Ta có bảng

n-3-4-2-1124
n-112457
29 tháng 3 2020

Đặt  \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{2n+1+3n-5-4n-5}{n-3}=\frac{n-9}{n-3}\)

a) Để A là một phân số thì \(n-3\ne0\)=> \(n\ne3\)

b) Ta có : \(A=\frac{2n+1}{n-3}+\frac{3n-5}{n-3}-\frac{4n-5}{n-3}=\frac{n-9}{n-3}=\frac{n-3-6}{n-3}=1-\frac{6}{n-3}\)

A có giá trị nguyên <=> \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 31-12-23-36-6
n4251609-3
Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân sốb) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyênCâu 2: a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))

a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số

b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Câu 2: 

a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)

Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{zOt}\)=\(80^0\)

a) Tính \(\widehat{yOt}\)

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? Vì sao?

Câu 4: 

Tìm các giá trị nguyên của x sao cho \(-1< \)\(\frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)

Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=60 độ

    a) Tính góc yOz

    b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz.Tính góc xOt

    c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc yOm

Câu 6:  M=\(\frac{1.2.4+2.4.8+4.8.16+8.16.32}{1.3.4+2.6.8+4.12.16+8.24.32}\)( bằng cách hợp lí)

 

 

0
25 tháng 4 2021

Để \(\frac{3n+7}{3n-1}\inℕ^∗\)thì \(3n+7⋮3n-1\)

\(\Leftrightarrow3n-1+8⋮3n-1\Leftrightarrow8⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

3n - 11-12-24-48-8
3n203-15-39-7
n2/3 ktm1-1/3 ktm5/3 ktm-13-7/3 ktm 
25 tháng 4 2021

Cảm ơn✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓ nhé! Love you

Bài 1. Chứng tỏ rằng:    a) 810 – 89 – 88 chia hết cho 55        b) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11        c) 817 – 279 – 913 chia hết cho 45Bài 2. Tìm số nguyên n sao cho:  a) (3n + 2) chia hết cho (n – 1)    b)  (n² + 5) chia hết cho (n + 1).Bài 3. Cho: A = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100.      a) Tính Ab) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? c) A có bao nhiêu ước tự nhiên? Bao nhiêu ước nguyên? Bài 4.   ...
Đọc tiếp

Bài 1. Chứng tỏ rằng:    a) 810 – 89 – 88 chia hết cho 55        

b) 76 + 75 – 74 chia hết cho 11        c) 817 – 279 – 913 chia hết cho 45

Bài 2. Tìm số nguyên n sao cho:  a) (3n + 2) chia hết cho (n – 1)    b)  (n² + 5) chia hết cho (n + 1).

Bài 3. Cho: A = 1 – 2 + 3 – 4 + … + 99 – 100.      a) Tính A

b) A có chia hết cho 2, cho 3, cho 5 không ? 

c) A có bao nhiêu ước tự nhiên? Bao nhiêu ước nguyên? 

Bài 4.     a) Thay a, b bằng các chữ số thích hợp sao cho 

b) Tìm các chữ số a ; b sao cho: a = b + 4 và  

Bài 5. Tính hợp lý: a)     b)     c)

d)         e)

f)             g)

h)  H = (2 + 1)(22 + 1)(24 + 1)(28 + 1)(216 + 1)(232  + 1) – 264 

Bài 6.   So sánh A và B, biết:

a) A = và B =             b) A = và B =  

c)   và              d) A = và  B = .   

e)          f)  A =   và  B =

Bài 7. Tìm x, biết:     a)             b)

Bài 8.   Tìm các số nguyên dương x và y, biết:     a)         b)   

Bài 9. Tìm số chia và số bị chia, biết rằng: Thương bằng 6, số dư bằng 49, tổng của số bị chia,số chia và dư bằng 595.

Bài 10. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng số đó chia cho 3 thì dư 1, chia cho 4 thì dư 2, chia cho 5 thì dư 3, chia cho 6 thì dư 4 và chia hết cho 11.


 

0