Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài: Cho hình chữ nhật có chiều dài a (cm), chiều rộng b(cm). Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh a(cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 34 cm. Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh b (cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 26 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Trả lời; Phân tích tìm ra.
Khi vẽ thêm hình vuông có cạnh băng chiều dài và chiều rộng ta được hai hình chữ nhật có chiều dài bằng a + b và chiều rộng bằng a và b
Nửa chu vi hình chữ nhật thứ nhất là: a + b + a = 34 : 2 = 17 cm (1)
Nửa chu vi hình chữ nhật thứ 2 là: a + b + b = 26 : 2 = 13 cm (2)
Hiệu hai chiều rộng hai hình chữ nhật mới hay hiệu của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: a – b = 4 cm
Cộng (1) với (2) ta được: 3 x ( a + b) = 30 cm
Hay: a + b = 10 cm
Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là: (10 + 4) : 2 = 7 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là: 10 – 7 = 3 (cm)
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là: (7 + 3) x 2 = 20 (cm)
chúc bạn học tốt
Khi ghép với hình vuông cạnh a thì chu vi hình chữ nhật mới là: 2a + 2(a+b) = 34 (cm) => 2a+b = 17 (1)
Khi ghép với hình vuông cạnh b thì chu vi hình chữ nhật đó là: 2b + 2(a+b) = 26 (cm)=> a+2b = 13 (2)
Từ (1) => b = 17 - 2a. Thay vào (2): a+2*(17-2a) = 13 => 34-13=3a => a=7; =>b = 3.
Vậy diện tích hcn ban đầu là: 3x7 = 21 cm2.
Đ/S: 21 cm2.
Đề phải là :
Cho hình chữ nhật có chiều dài a (cm), chiều rộng b (cm), nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh a (cm) ta được hình chữ nhật chu vi 34cm, nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh b (cm) ta được hình chữ nhật chu vi 26cm.tính diện tích hình chữ nhật ban đầu?
Cho hình chữ nhật chiều dài a (cm), chiều rộng b(cm). Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh a (cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 34 cm. Nếu ghép hình chữ nhật với hình vuông cạnh b (cm) ta được hình chữ nhật có chu vi là 26 cm. Tính diện tích hình chữ nhật ban đầu.
Chu vi hình chữ nhật ban đầu là:
(3 + 5) x 2 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm
Vận tốc dự định so với vận tốc thực tế là : 45/35 = 9/7
Vì cùng quãng đường nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vậy thời gian theo dự định so với thời gian thực tế = 7/9
Hiệu số phần là: 9 - 7 = 2 (phần)
Thời gian thực tế đi là : 30 : 2 x 9 = 135 (phút) = 2,25 giờ
Quãng đường AB là : 35 x 2,25 = 78,75 (km)
Vận tốc dự định so với vận tốc thực tế là : 45/35 = 9/7
Vì cùng quãng đường nên thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Vậy thời gian theo dự định so với thời gian thực tế = 7/9
Hiệu số phần là: 9 - 7 = 2 (phần)
Thời gian thực tế đi là : 30 : 2 x 9 = 135 (phút) = 2,25 giờ
Quãng đường AB là : 35 x 2,25 = 78,75 (km)
Gọi t1 là thời gian ô tô đó đi với vận tốc v1 là 45 km/h
Gọi t2 là thời gian ô tô đó đi với vận tốc v2 là 35 km/h
Vì trên cùng quãng đường thời gian và vận tốc là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có :
t1/t2 = v2/v1 = 35/45 = 7/9 suy ra t1/ t2 là 7/9
Đổi 40 phút = 2/3 giờ
Thời gian người đó đi với vận tốc 45km/h là :
2/3 : ( 9 - 7 ) x 7 = 7 / 3 (giờ )
Quãng đường AB dài là :
45 x 7/3 = 105 ( km )
Đ/S : 105 km
Học tốt nheeee
Câu 1 :
Vận tốc dự định so với vận tốc thực tế là :
\(\frac{45}{35}=\frac{9}{7}\)
Vì cùng quãng đường nên thời gian và vận tốc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Vậy thời gian dự định so với thực tế là\(\frac{9}{7}\)
Hiệu số phần bằng nhau là :
9 - 7 = 2 ( phần )
Thời gian thực tế đi là :
30 : 2 x 9 = 135 ( phút ) = 2,25 giờ
Quãng đường AB dài là :
35 x 2,25 = 78,75 ( km )
Đ/s :...
Câu 2 :
Khi ghép với hình vuông cạnh a thì chu vi hình chữ nhật mới là :
2a + 2(a + b) = 34 cm => 2a+b = 17 ( 1 )
Khi ghép với hình vuông cạnh b thì chu vi hình chữ nhật đó là :
2b + 2(a+b) = 26 ( cm ) => a+2b = 13 ( 2 )
Từ ( 1 ) => b = 17 - 2a. Thay vào ( 2 ) : a + 2 x x ( 17 - 2a ) = 13 => 34 - 13 = 3a => a = 7 => b = 3
Vậy diện tích hình chữ nhật ban đầu là :
3 x 7 = 21 ( cm2 )
Đ/s : 21 cm2