K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. (2 điểm)

a, Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? Tại sao nói ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hóa?

b, Vì sao khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa?

Câu 2. (1 điểm)

Phân biệt hô hấp thường và hô hấp sâu.

Câu 3. (1 điểm)

a) Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu?

b) Nêu mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá?

Câu 4. (2 điểm)

Một người có 5 lít máu, bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15 gam/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi

a. Hỏi người bình thường cơ thể có bao nhiêu ml ô xi trong máu

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao?

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở tăng hay giảm? Vì sao?

Câu 5. (1,5 điểm)

Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200 kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit. Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4, 1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1 gam gluxit 4,3 kcal.

Câu 6. (1,5 điểm)

a. Tại sao thức ăn tiêu hoá ở dạ dày được chuyển xuống ruột non từng đợt với lượng nhỏ ? Ý nghĩa sinh học của hiện tượng này?

b. Hãy giải thích vì sao tế bào hồng cầu ở người không có nhân còn tế bào bạch cầu thì có nhân?

Câu 7. (1 điểm)

a. Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Cho ví dụ?

b. Vì sao nói: tuyến tuỵ là tuyến pha?

Mấy bn thử lam xem sao

4
12 tháng 5 2017

1)

a. * Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:

- Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột.

- Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng:

+ Tinh bột ->Đường đôi ->Đường đơn

+ Prôtêin -> Peptit ->Axitamin

+ Lipit ->Các giọt mỡ nhỏ ->Glixerin và Axitbéo

+ Axitnucleic ->Nucleôtit.

* Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì:

Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn thành chất dinh dưỡng.

b. Khi mắc các bệnh về gan thì làm giảm khả năng tiêu hóa vì:

- Dịch mật do gan tiết ra tạo môi trường kiềm giúp đóng mở cơ vòng môn vị điều khiển thức ăn từ dạ dày xuống ruột và tạo môi trường kiềm cho enzim tiêu hoá hoạt động. Góp phần tiêu hoá và hấp thụ mỡ.

- Khi bị bệnh về gan làm giảm khả năng tiết mật, dẫn đến giảm khả năng tiêu hoá.

2)

Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:

Hô hấp thường

Hô hấp sâu

- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức.

- Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).

- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn

- Là một hoạt động có ý thức.

- Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn.

- Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn.

3)

a. Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng l­ượng diễn ra ở tế bào gồm quá trình đồng hoá và dị hoá.

b. Mối quan hệ giữa đồng hoá với dị hoá:

- Đồng hoá và dị hoá là hai quá tình mâu thuẫn, nh­ng gắn bó chặt chẽ và mật thiết với nhau:

Đồng hoá

Dị hoá

- Là quá trình tổng hợp các chất đặc trưng của tế bào và tích luỹ năng lượng.

- Quá trình đồng hoá đòi hỏi cung cấp năng l­ượng (phải tiêu hao năng l­ượng), năng l­ượng này lấy từ năng lượng mặt trời hoặc năng lượng lấy từ quá trình dị hoá.

-Vật chất đ­ược tổng hợp nên có tích luỹ năng l­ượng thế năng.

- Không có QT đồng hoá thì không có vật chất để sử dụng trong dị hoá.

- Là quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ đặc tr­ưng của tế bào đã tổng hợp đ­ược trong quá trình đồng hoá, để tạo thành những hợp chất đơn giản và giải phóng năng lư­ợng.

- Năng l­ượng đư­ợc giải phóng dùng cho mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không có QT dị hoá thì không có năng l­ượng cung cấp cho QT đồng hoá và các hoạt động sống của tế bào.

4)

Đổi 5 lít = 5000 ml

a.Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi :

= 1000 ml 02

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng,Vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng .

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.

6)

a.-Ruột non không phải nơi chứa thức ăn mà chủ yếu là tiêu hoá và hấp thụ thức ăn .

-Ý nghĩa :

+Kịp trung hoà tính axít .

+Có thời gian để các tuyến tuỵ ,tuyến ruột tiết enzim .

+Đủ thời gian tiêu hoá triệt để thưc ăn và hấp thụ các chất dinh dưỡng.

b.-Tế bào hồng cầu người không có nhân để:

+Phù hợp chức năng vận chuyển khí.

+Tăng thêm không gian để chứa hêmôglôbin.

+Giảm dùng ôxi ở mức thấp nhất

+Không thưc hiện chức năng tổng hợp prôtêin

-Tế bào bạch cầu có nhân để phù hợp với chức năng bảo vệ cơ thể :

+Nhờ có nhân tổng hợp enzim, prôtêin kháng thể .

+Tổng hợp chất kháng độc,chất kết tủa prôtêin lạ,chất hoà tan vi khuẩn

7)

a.Phân biệt tuyến ngoại tiết và tuyến nội tiết:

- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm( chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết ( hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

b. Nói: tuyến tuỵ là tuyến pha vì tuyến này vừa đóng vai trò là tuyến ngoại tiết, vừa đóng vai trò là tuyến nội tiết.

- Tuyến tuỵ là tuyến ngoại tiết: Các sản phẩm tiết theo ống dẫn đổ vào tá tràng giúp cho sự biến đổi thức ăn trong ruột non.

- Tuyến tuỵ là tuyến nội tiết: Ngoài ra, tuyến tuỵ còn có các tế bào

( tiết hoocmôn glucagôn và tế bào tiết hoocmôn insulin) có chức năng điều hoà lượng đường trong máu.

12 tháng 5 2017

De thi HSG mon Sinh 8 - Sinh học 8 - Hoàng Ánh - Thư viện Đề thi ...

Có hướng dẫn giải chi tiết rồi nhé !

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. (1 điểm)

Chúc bn hok tốt haha

5 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml

a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: 

5000.20/100 = 1000 ml O2

b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. 

c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Đổi 5 lít = 5000 ml
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng. (0,5 điểm)
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường. 

18 tháng 8 2016

Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày.

1. Tính được số năng lượng của mỗi chất

  • Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là:

2200.19/100 = 418 Kcal

  • Số năng lượng lipit chiếm 13% là:

2200.13/100 = 286 Kcal

  • Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là:

2200.68/100 = 1496 Kcal

2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit

  • Lượng prôtêin là:  418/4,1 = 102 (gam)
  • Lượng lipit là: 286/9,3 = 30,8 (gam)
  • Lượng gluxit là: 1496/4,3 = 347,9 (gam)
18 tháng 8 2016

Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
1. Tính được số năng lượng của mỗi chất
Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là:
2200.19/100 = 418 Kcal
Số năng lượng lipit chiếm 13% là:
2200.13/100 = 286 Kcal
Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là:
2200.68/100 = 1496 Kcal
2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit
Lượng prôtêin là: 418/4,1 = 102 (gam)
Lượng lipit là: 286/9,3 = 30,8 (gam)
Lượng gluxit là: 1496/4,3 = 347,9 (gam)

4 tháng 4 2017

Đổi 5 lít = 5000 ml

a/ Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng

liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi :

=\(\dfrac{5000.20}{100}=1000ml\) 02

b/ Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng,Vì càng

lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho

cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng .

c/ So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng . Do

nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung

động mạch chủm, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế

thich nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.

7 tháng 4 2022

a,Năng lượng do protein cung cấp là:

 3200×19%=608 (kcal)

Năng lượng do lipit cung cấp là:

3200×11%=352(kcal)

Năng lượng do gluxit cung cấp là:

3200×(100%-19%-11%)=2240(kcal)

Năng lượng thực tế mà protein cung cấp là: 

608×90%=547,2 (kcal)

Năng lượng thực tế mà lipit cung cấp là:

352×75%=264(kcal)

Năng lượng thức tế mà gluxit cung cấp là:

2240×80%=1792(kcal)

Vậy,

Số g protein thực tế cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là:

547,2:4,1=133,4634146(g)

Số g lipit thực tế cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là:

264:9,3=28,38709677(g)

Số g gluxit thực tế cần cung cấp cho cơ thể mỗi ngày là:

1792:4,3=416,744186(g)

b,Số l oxi cần dùng cho sự oxi hóa trên là:

133,4634146×0,97+28,38709677×2,03+416,744186×0,83=532,982993(l)

1.Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)2. huyết áp là gì. VS càng xa tim huyết áp càng nhỏ3. Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vi chức năng 4. phân...
Đọc tiếp

1.Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi, hoạt động của tim không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan hay khách quan của con người? Tính chu kỳ ( nhịp tim) và lưu lượng ôxi cung cấp cho tế bào trong 6 phút ( Biết rằng mỗi nhịp cung cấp cho tế bào là 30 ml ôxi)

2. huyết áp là gì. VS càng xa tim huyết áp càng nhỏ

3. Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vi chức năng

4. phân biệt sự khác nhau vủa tế bào thực vật và tế bào động vật

5. VS khi mác bệnh gan thì khả năng tiêu hóa giảm

6. 1 người hô hấp bình thường là 18nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào vs1 lượng khí là 400ml. Khi người ấy luyện tập hô hâp sâu là 12 nhịp/ phút, mỗi nhịp hít nào là 600ml không khí . Tính lưu lượng khi lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu ( biết lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150ml )

3
6 tháng 12 2016

2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.

trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)

6 tháng 12 2016

3. vì :

  • Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
  • Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
11 tháng 1 2021

%Protein = 19%

-> Năng lượng: 2200  . 19% = 418 kcal

-> Số gam protein: 418 : 4,1 = 102g

%Lipit = 13%

-> Năng lượng: 2200  . 13% = 286 kcal

-> Số gam lipit: 286 : 9,3 = 30,8g

%Gluxit = 68%

-> Năng lượng: 2200  . 68% = 1496 kcal

-> Số gam gluxit: 1496 : 4,3 = 349,8g

 

24 tháng 1 2021

thanks nhìuyeu

27 tháng 12 2020

giúp em với ạ-.-

 

14 tháng 3 2021

a, Tổng số năng lượng do Protein va Gluxit giải phóng là 2586 - 372 = 2214 Kcal, Gọi số năng lượng do Protein tạo ra là x, Gluxit tạo ra là y

Ta có x+y=2214 (1)

tỉ lệ năng lượng do phân huỷ prôtêin và gluxit là 1:5 nên ta có

x / y = 1 / 5 ⇒ 5x-y=0 (2)

Từ (1) và (2) ta có x=369 , y=1845

Số g lipit phân hủy là: 372/9,3 = 20 g

Số g protein phân hủy là: 369/4,1= 90 g

Số g Gluxit phân hủy là: 1845/4,3 ≈ 429,07 g

b, Số l O2 đã tiêu thụ là:

2586 / 4,825 ≈ 535,96 (l)

Vậy ...