Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thảo luận 1
Thứ nhất: đây là kết thúc có hâu của câu chuyện vì Vũ Nương không chết mà được sống sung sướng và cuối cùng cũng được minh oan. Thứ hai: qua đây thể hiện tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ nói riêng và của người dân nói chung; thái độ công bằng và trân trọng những người phụ nữ trong xã hội cũ. Thứ ba: Đây đồng thời cũng thể hiện ước mơ của nhân dân ta thời đó về những cái kết có hậu cho người tốt và về một xã hội tốt đẹp hơn. Thứ tư: Vũ Nương tuy trở về nhưng không ở lại. Chi tiết này có ý nghĩa nàng muốn đoạn tuyệt với cái thế giới đầy những bất công, phi lí, nàng không còn gì để trong mong ở cuộc sống đó và người chồng đó. Thứ năm: Trương Sinh tuy gặp lại Vũ Nương nhưng cũng không một lời giữ nàng ở lại. Đó cũng thể hiện phần nào bản chất của hắn. Nói chung đây là một câu chuyện có giá trị hiện thực cao, phê phán những hủ tục còn tồn tại. Đây cũng là đề tài thường thấy trong các tác phẩm của Nguyễn Dữ.
Thảo luận 2
- Đó là sự sáng tạo của tác giả (Trong truyện cổ không có chi tiết này) -Tô đậm màu sắc kì ảo của truyện ( người chết sống lại ...) . Giá trị nhân đạo của tác phẩm Tạm thế thôi nhé
Nhà có hai anh em, Kiều Phương là em gái. Hai anh em vốn quý mến nhau, anh đặt cho em biệt danh là “Mèo” và được em rất thích. Biết em lấy nhọ nồi và phẩm màu tự chế thuốc vẽ nhưng anh cũng không mách mẹ. Em tinh nghịch, có trêu anh thì anh cũng vui vẻ cho qua.
Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái
Thế rồi, một hôm, chú Tiến Lê, bạn của bố, phát hiện Kiều Phương có năng khiếu đặc biệt về hội họa. Từ hôm đó, mọi người cố gắng tạo điều kiện cho Kiều Phương rèn luyện, phát triển khả năng. Thấy vậy, anh rất buồn vì cảm thấy mình bị coi thường, vì mình bất tài. Tâm trạng ấy khiến anh không thân thiện với em nữa, anh hay bắt bẻ em. Còn em vẫn hồn nhiên như trước kia.
Kiều Phương được đi dự trại thi vẽ thiếu nhi quốc tế. Trước khi đi, Kiều Phương có vẻ xét nét anh hơn. Trong cuộc thi ấy, Kiều Phương đã được giải nhất. Kiều Phương mời cả anh đi nhận giải cùng mình. Trong phòng trưng bày tranh, người anh đã “ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ” trước bức tranh em gái vẽ mình là người anh hoàn hảo. Anh hiểu ra rằng bức tranh ấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em gái.
Câu chuyện kể về hai anh em Kiều Phương. Kiều Phương rất nghịch ngợm nhưng luôn được anh yêu quý và cô bé có năng khiếu hội họa. Khi phát hiện ra tài năng của em gái mình thì người anh bỗng trở nên ghen ghét với em và không thân với em như trước nữa. Khi đi thi vẽ, Kiều Phương đã vẽ anh trai của mình và đoạt giải nhất. Khi nhận ra mình ở trong tranh, người anh đã nhận ra tấm lòng nhân hậu của em gái và hối hận vì đã có lúc đối xử không tốt với em.
Thuế máu được trích trong " bản án chế độ thực dân pháp"là 1 tác phẩm của nguyễn ái quốc, tố cáo những tội ác của thực dân pháp gây ra cho nhân dân việt nam.chúng áp đặt nhiều thứ thuế vô lí, bất công và tàn bạo.
Qua các truyện dân gian trung đại của mỗi tác giả Việt Nam theo thời gian, đã giúp ta hiểu ra được tấm lòng cao cả của người Việt Nam ở một góc độ nào đó là tình thương người , là biển cả tình thương và lòng rộng lượng bao dung giữa người với người. Mỗi tác giả thể hiện đạo lí nhân nghĩa tình yêu người với người bằng những tác phẩm chân thật nhất về cuộc sống của nhân dân ta dưới chế độ phong kiến, tác giả đã vẽ lên được cả bầu trời u tối trong cuộc đời của mỗi nhân vật và lòng cảm thương, đau xót và phẫn nộ của tác giả dưới mỗi cuộc đời bất hạnh thể hiện rất rõ qua mỗi dòng thơ dòng chữ. Như bài ' Tức nước vỡ bờ' và ' Lão Hạc ' đây là hai tác phẩm thệ hiện rất rõ đạo lí làm người và tình nghĩa gia đình. Đối với Lão Hạc có lẽ làm tròn đạo lí của một con người là cái quan trọng nhất vì từ lúc sống đến lúc chết ông vẫn giữ được lòng tự trọng mặc dù cái nghèo khổ đàn áp ông tới lúc ông chết ông vẫn không bao giờ làm trái với tâm mình. Còn chị Dậu trong tác phẩm ' Tức nước vỡ bờ' đã cho ta thấy tình yêu thương chồng con của chị nhờ tình yêu cao cả ấy chị đã dũng cảm đứng lên tên cai lệ và người nhà lí trưởng để chống lại chế độ phong kiến khắt khe thời ấy. Qua hai tác phẩm đã cho ta thấy đạo lí , tình nghĩa của con người Việt Nam thật cao cả và quý báu, đây là đức tính mà ta cần học tập và noi theo
– Về kinh nghiệm sản xuất.
+ Là sản phẩm tinh thần:
– Sản, phẩm của nền văn minh nhân loại. – Kết quả của quá trình lao động trí tuệ lâu dài. – Hàng hóa có giá trị đặc biệt. + Là người bạn tâm tình gần gũi: – Giúp ta hiểu điều hay lẽ phải trong đời. + Làm cho cuộc sống tinh thần thêm phong phú. + Tại sao Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người: + Sách giúp ta hiểu biết về mọi lĩnh vực: – Khoa học tự nhiên. – Khoa học xã hội. + Sách giúp ta vượt khoảng cách của không gian, thời gian: – Hiểu quá khứ, hiện tại, tương lai. – Hiểu tình hình trong nước, ngoài nước. b. Bình luận về tác dụng của sách: + Sách tốt: . – Mở mang trí óc, nâng cao tầm hiểu biết. – Giúp con người khám phá giá trị của bản thân. – Chắp cánh cho ước mơ và khát vọng sáng tạo. + Sách xấu: – Tuyên truyền lối sống ích kỉ, thực dụng. – Gieo rắc những tư tưởng, tình cảm tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến việc hình thành nhân cách. c. Thái độ đối với việc đọc sách: – Tạo thói quen và duy trì hứng thú đọc sách lâu dài. – Cần chọn sách tốt để đọc. – Phê phán và lên án những cuốn sách có nội dung xấu. 3. Kết bài: – Khẳng định lại tác dụng to lớn của sách. – Nêu phương hướng hành động của cá nhân.Nếu con người chúng ta biết đọc sách, am hiểu nhiều loại sách thì nó sẽ giúp ích cho chúng ta rất nhiều và đây cũng chính là những kinh nghiệm mà ông cha ta tích lũy được muốn truyền dạy lại cho chúng ta thông qua câu nói: "Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của con người".
a:là ghi chép tản mạn những điều kì lạ được lưu truyền trong dân gian
b:câu truyện kể về Vũ Thị Thiết quê ở Nam Sương tính tình thuỳ mị,nết na,lấy chồng Trương Sinh,.chua được bao lâu thì phải đi lính.Nàng ở nhà phụ dưỡng mẹ già và nuôi con nhỏ.Mẹ Trương Sinh vì thương nhớ con mình nên đã lâm bệnh.Ít lâu sau mẹ Trương Sinh mất,Vũ Nương lo ma chay chu đáo tử tế như mẹ đẻ của mình.Giặc tan Trương Sinh trở về quê liền biết tin mẹ mất Trương Sinh rất buồn và đau khổ.Chỉ vì câu nói của 1 đứa bé ngây thơ mà chàng đã cho là vợ mình hư.Vì quá ghen tuông và hồ đồ mà chàng đã mắng nhiếc đuổi vợ ra khỏi nhà.Uất ức,Vũ Nương đã gieo mình xuống sông Hoàng Giang tự vẫn.Vũ Nương luôn hướng về gia đình nhờ có sự giúp đỡ của Linh Phi và Phan Lang,Vũ Nương được giải oan.Sự trở về của nàng vô cùng lộng lẫy lúc ẩn lúc hiện rồi biến mất