K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2022

GIÚP TÔI VỚI

3 tháng 1 2022
Thời gianNội dung
Thế kỉ VII - XHình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê nam.
Thế kỉ X - XVIIIThời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIXĐông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây
11 tháng 5 2022

B

11 tháng 5 2022

b

3 tháng 1 2022

GIÚP TUI

3 tháng 1 2022

B

1 tháng 12 2021

Các vương quốc cổ Đông Nam Á trong mười thế kỉ đầu Công nguyên đã phát huy những lợi thế về tự nhiên để phát triển kinh tế. Lợi dụng lợi thế nằm giữa hai nước Trung Hoa và Ấn Độ vốn là 2 nước phát triển mạnh thời đại bấy giờ, có vùng biển nhiều đảo, vũng vịnh, Đông Nam Á mở ra quá trình giao thương vùng biển, cung cấp hàng hóa, sản phẩm trao đổi các nước trong và ngoài khu vực

 

 

 

 

1 tháng 12 2021

Hơi khó đấy

1 tháng 12 2021

Từ từ

 

15 tháng 8 2023

Kẻ bảng thống kê về nhà nước cổ Chăm pa ,Phù Nam theo nội dung sau:thời  gian,điạ bàn,chính trị,KT,VHXH Làm đầy đủ giúp mk nha - câu hỏi 201362

21 tháng 7 2021

Sau Ấn Độ và Trung Quốc, từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII các vương quốc cổ đã hình thành ở Đông Nam Á. Cụ thể là: Ở Việt Nam đã xuất hiện nước Văn Lang, Âu Lạc...Trên lưu vực sông Mê Nam, người Môn thành lập vương quốc Đva-ra-va-ti, Ha-ri-pun-giay-a. Mặt khác, ở lưu vực sông I-ra-oa-đi, người Môn cũng đã thành lập vương quốc Tha-tơn và Pê-gu...Trên đảo Mã Lai hình thành vương quốc Kê-đa, Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-sic...

Sau khi thành lập, các vương quốc đã tổ chức lại bộ máy chính quyền và phát triển kinh tế. Với khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm mưa nhiều, các vương quốc lục địa đã tận dụng để phát triển nông nghiệp lúa nước.  Ở hải đảo, các vương quốc phát triển thương nghiệp, hàng hải,...

Tham khảo !

 

18 tháng 11 2023

Sau khi dành thắng lợi quần Tần, năm 208 TCN, Thục Phán lên ngôi, xưng là An Dương Vương. Hai vùng đất cũ của người Âu Việt và Lạc Việt hợp lại thành một nước, lấy tên là Âu Lạc, còn nước Văn Lang được hợp nhất từ 15 bộ lạc của người Việt.

18 tháng 11 2023

Vị trí địa lí của Đông Nam Á:

+ Nằm ở phía Đông-Nam châu Á, tiếp giáp Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, cầu nối giữa lục địa Á-Âu với lục địa Úc.

+ Đông Nam Á bao gồm hệ thống bán đảo, đảo, quần đảo xen giữa biển rất phức tạp.

+ Đông Nam Á có vị trí quan trọng, nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn, nơi các cường quốc cạnh tranh ảnh hưởng.

- Các vương quốc cổ đã hình thành ở ĐNA từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII.

+ Ở Việt Nam đã xuất hiện nước Văn Lang, Âu Lạc...

+ Lưu vực sông Mê Nam, người Môn thành lập vương quốc Đva-ra-va-ti, Ha-ri-pun-giay-a

+ Lưu vực sông I-ra-oa-đi, người Môn thành lập vương quốc Tha-tơn và Pê-gu...

+ Trên đảo Mã Lai hình thành vương quốc Kê-đa, Tam-bra-lin-ga, Tu-ma-sic.

21 tháng 12 2023

- Ảnh hưởng của đặc điểm về phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý:

 

+ Góp phần tạo nên sự đa dạng về địa hình khí hậu, hệ động thực vật, khoáng sản...

 

+ Tạo điều kiện thuận lợi để hầu hết các nước trong khu vực phát triển các ngành kinh tế biển, vị trí địa lý cũng đóng góp phần tạo nên sự năng động về kinh tế, sự đa dạng về văn hóa xã hội của khu vực.

 

+ Tuy nhiên, Đông Nam Á cũng là nơi chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai và là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới.

 

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tạo điều kiện cho các nước Mỹ Latinh phát triển đa dạng nhiều ngành kinh tế, nhưng cũng đặt ra những khó khăn nhất định trong việc phát triển cơ sở hạ tầng, định cư và sản xuất.

 

- Nhờ số dân đông, cơ cấu dân số trẻ nên các nước Đông Nam Á có lực lượng lao động dồi dào tạo thuận lợi lớn để phát triển kinh tế, thu hút đầu tư,... Tuy nhiên, sự phân bố dân cư không hợp lí dẫn tới khó khăn trong khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển kinh tế; nhiều nước Đông Nam Á cũng phải đối mặt với các khó khăn như: an ninh xã hội, vấn đề việc làm,di cư...

 

6 tháng 1 2023

- Sông Mê Công gắn bó với lịch sử của các vương quốc cổ là: Chân Lạp, Phù Nam.

- Phù Nam thuộc về Việt Nam; Chân Lạp là Campuchia. Ngoài ra, sông Mê Công còn chảy trên lãnh thổ của cả Lào, Myanma và Thái Lan…