K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?A.Giàu- sướng.B.Xấu- đẹp.C.Trẻ- già.D.Dài- ngắn.Đáp án của bạn:ABCDCâu 04:Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?A.Những câu hát về tình cảm gia đìnhB.Các đáp án trên đều sai .C.Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con ngườiD.Những câu hát than thânĐáp án của bạn:ABCDCâu 05:Trong...
Đọc tiếp

Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?

A.

Giàu- sướng.

B.

Xấu- đẹp.

C.

Trẻ- già.

D.

Dài- ngắn.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 04:

Câu ca dao " Thân em như trái bần trôi; Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu." là lời của bài bài ca dao nào dưới đây ?

A.

Những câu hát về tình cảm gia đình

B.

Các đáp án trên đều sai .

C.

Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước con người

D.

Những câu hát than thân

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 05:

Trong các bài thơ sau, bài nào được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật?

A.

Phò giá về kinh.

B.

Qua Đèo Ngang.

C.

Sông núi nước Nam.

D.

Bánh trôi nước.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 06:

Nghệ thuật nỗi bật trong hai bài thơ “Sông núi nước Nam” và “Phò giá về kinh” là gì?

A.

Sử dụng nhiều yếu tố trùng điệp

B.

Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ biểu cảm.

C.

Nhiều hình ảnh ẩn dụ và tượng trưng.

D.

Ngôn ngữ cô đúc,kết hợp ý tưởng và cảm xúc..

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 07:

Đọc hai câu sau đây :
Ruồi đậu mâm xôi, mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.
Việc sử dụng những từ “đậu”, “ bò” trong hai câu trên là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ?

A.

Hiện tượng dùng từ đồng âm .

B.

Hiện tượng dùng từ trái nghĩa .

C.

Hiện tượng dùng từ đồng nghĩa .

D.

Hiện tượng dùng điệp ngữ .

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 08:

Câu " Tình quê hương là một trong những tình cảm lâu bền và thiêng liêng nhất của con người" là ý nghĩa của văn bản nào?

A.

Phò giá về kinh.

B.

Cảnh khuya.

C.

Hồi hương ngẫu thư.

D.

Tĩnh dạ tứ.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 09:

Trong những trường hợp sau, trường hợp nào có thể bỏ quan hệ từ?

A.

Tôi vừa mua một cái tủ bằng gỗ rất đẹp.

B.

Bạn Nam cao bằng bạn Minh.

C.

Hãy vươn lên bằng chính sức mình

D.

Nó thường đến trường bằng xe đạp.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 10:

Từ láy toàn bộ :

A.

Thin thít

B.

Ti hí….

C.

Thập thò

D.

Mềm mại

7
24 tháng 11 2016

Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vói tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
 

 

Có một suối thơ chảy từ gần gũi,
Ra xa xôi, và lại đến gần quanh.
Một suối thơ lá ngọt với hoa lành
Nói trong xóm, và dỡn cười dưới phố,
Nguồn chẳng có tiên ca, không hạc múa,
Bách tùng không, sương khói cũng đều tan.

24 tháng 11 2016

Con sông bên lở bên bồi,

Bên lở thì đục , bên bồi thì trong .

10 tháng 11 2021

C
B

10 tháng 11 2021

9.D.

 

10 tháng 4 2017

Đáp án: D

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Phụ mẫu B. Ái quốc C. Cha mẹ D. Thủ môn Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì?  “Mình về với Bác đường xuôi Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng C. Hỏi về người,...
Đọc tiếp

Câu 1. Tổ hợp nào sử dụng cặp từ trái nghĩa? 
A. Ông nói gà, bà nói vịt B. Được voi đòi tiên 
C. Mồm loa mép giải D. Lá lành đùm lá rách 
Câu 2. Từ nào không phải là từ Hán Việt? 
A. Phụ mẫu B. Ái quốc 
C. Cha mẹ D. Thủ môn 
Câu 3. Đại từ trong câu thơ sau dùng để làm gì? 
 “Mình về với Bác đường xuôi 
Thưa dùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người.” (Tố Hữu) 
A. Trỏ người, sự vật B. Trỏ số lượng 
C. Hỏi về người, sự vật D. Hỏi về số lượng 
Câu 4. Đoạn văn sau có mấy từ láy? 
“Trước sân nhà là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng 
chùm hoa li ti kết lại với nhau.” (Thu Hà) 
A. Bốn từ B. Ba từ 
C. Hai từ D. Một từ 
Câu 5. Chỉ ra lỗi sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua câu ca dao “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa 
mẹ như nước trong nguồn chảy ra” cho ta thấy công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.
A. Thiếu quan hệ từ 
B. Thừa quan hệ từ 
C. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa 
D. Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết 
Câu 6. Câu “Con cò lửa nằm giữa cửa lò.” đã dùng lối chơi chữ nào? 
A. Dùng từ ngữ đồng nghĩa B. Dùng từ ngữ đồng âm 
C. Dùng lối nói lái D. Dùng lối nói trại âm 
Câu 7. Điệp ngữ “ham muốn”, “hoàn toàn”, “ai” trong câu văn sau có tác dụng gì? 
“Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta 
được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.” (Hồ Chí Minh)
A. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do. 
B. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là nhân dân được ấm no, hạnh phúc. 


C. Nhấn mạnh niềm tin của Bác Hồ về đất nước, con người Việt Nam. 
D. Nhấn mạnh niềm khao khát của Bác Hồ là đất nước được độc lập, tự do, nhân dân được ấm no, hạnh 
phúc. 
Câu 8. Tổ hợp nào là thành ngữ? 
A. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây B. Thất bại là mẹ thành công 
C. Bảy nổi ba chìm D. Tấc đất tấc vàng 

3
14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

14 tháng 12 2021

D

A

A

D

D

C

D

B

15 tháng 11 2018

nét cơ sở chung là:đều là tính từ chỉ tính cách,ngoại hình 

15 tháng 11 2018

Nét cơ sở chung của các cặp từ trái nghĩa đó là đều là các tính từ chỉ ngoại hình,tích cách.

18 tháng 12 2016

a) sáng - tối

b) lở - bồi; đục - trong

c) rách - lành

18 tháng 12 2016

a đêm - ngày ; sáng - tối

b lở - bồi ; đục trong

c rách - lành

chúc bn học tốt !ok