Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(\dfrac{3}{2}< >\dfrac{2}{-3}\)
nên hệ có 1 nghiệm duy nhất
c: 3/2<>0/1
nên hệ có 1 nghiệmduy nhất
d: 0/1<>-1/-1
nên hệ có 1 nghiệm duy nhất
e: 1/2=2/4<>3/1
nên hệ ko có nghiệm
f: 1:1/2=1:1/2=1:1/2
nên hệ có vô số nghiệm
a: 2x-3y=5
=>3y=2x-5
=>\(y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\)
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
b: 4x+0y=12
=>4x=12
=>x=3
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y\in R\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
c: 0x-3y=6
=>-3y=6
=>y=-2
Vậy: Công thức nghiệm tổng quát là \(\left\{{}\begin{matrix}x\in R\\y=-2\end{matrix}\right.\)
Biểu diễn tập nghiệm:
Thay lần lượt các cặp số (−21; 15); (21; −15); (1; 1) và (1; −1) vào hệ phương trình ta được:
+) Với cặp số (21; −15) thì ta có 2.21 + 3.15 = 3 − 4.21 + 5.15 = 9 ⇔ 87 = 3 − 9 = 9 (vô lý) nên loại B
+) Với cặp số (1; 1) thì ta có 2.1 + 3.1 = 3 − 4.1 − 5.1 = 9 ⇔ 5 = 3 − 9 = 9 (vô lý) nên loại C
+) Với cặp số (1; −1) thì ta có 2.1 + 3. ( − 1 ) = 3 − 4.1 − 5. ( − 1 ) = 9 ⇔ − 1 = 3 1 = 9 (vô lý) nên loại D
+) Với cặp số (−21; 15) thì ta có 2. ( − 21 ) + 3.15 = 3 − 4. ( − 21 ) − 5.15 = 9 ⇔ 3 = 3 9 = 9 (luôn đúng) nên chọn A
Đáp án: A
Đáp án A
Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được
Đáp án A
Thay lần lượt các cặp số (21; -15); (1; 1); (1; -1); (-21; 15) vào hệ phương trình ta được
Đáp án là B