Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tên lược đồ: Lược đồ địa hình vùng Tây Nguyên
- Các kí hiệu trên lược đồ:
Thành phố
Thủ đô
Vườn quốc gia
Điểm độ cao
Sông
Hồ
Ranh giới vùng
Biên giới quốc gia
Núi
- Tên một cao nguyên ở phía bắc và một cao nguyên ở phía nam của vùng Tây Nguyên:
Phía bắc: Cao nguyên Kon Tum
Phía nam: Cao nguyên Di Linh
Tham khảo!
- Các dân tộc ở Tây Nguyên gắn bó với cồng chiêng là: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ, Xơ Đăng, Cơ Ho, Mnông…
- Điểm đặc biệt của lễ hội cồng chiêng:
+ Được tổ chức luân phiên hằng năm ở các tỉnh thuộc Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên.
+ Trong lễ hội, nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình diễn cồng chiêng, biểu diễn không gian văn hóa của tỉnh mình.
Tham khảo:
• Yêu cầu số 1:
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
• Yêu cầu số 2:
- Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
Tham khảo
- Các cao nguyên ở vùng Tây Nguyên là: Kon Tum; Pleiku; Đắk Lắk; Mơ Nông; Lâm Viên; Di Linh.
- Cao nguyên cao nhất là: cao nguyên Lâm Viên (1500 m).
- Cao nguyên thấp nhất là: Kon Tum và Đắk Lắk (500 m).
Địa hình của vùng Tây Nguyên bao gồm nhiều cao nguyên với mặt bằng rộng lớn và có độ cao khác nhau.
- Chủ nhân của Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên là các dân tộc: Ê Đê, Gia Rai, Ba Na, Mạ,...
- Vai trò của cồng chiêng:
+ Cồng chiêng là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Cồng chiêng thường được sử dụng trong các buổi lễ quan trọng như: lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ mừng lúa mới,...
+ Cồng chiêng là phương tiện để kết nối cộng đồng và thể hiện bản sắc văn hóa của các dân tộc Tây Nguyên.
Đồng Văn
B