K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1,nêu cảm nhận của em về con người cao bằng qua khổ thơ sau:               rồi đến chị rất thương               rồi đến em rất thảo               ông lành như hạt gạo               bà hiền như suối trong                                            (Trúc Thông) thể hiện các ý: -Nêu được nghệ thuật:so sánh ,sử dụng đại từ,các từ ngữ gợi tả,... -nội dung: + Người dân cao bằng có tấm lòng cao bằng có tấm...
Đọc tiếp

1,nêu cảm nhận của em về con người cao bằng qua khổ thơ sau:

              rồi đến chị rất thương

              rồi đến em rất thảo

              ông lành như hạt gạo

              bà hiền như suối trong

                                           (Trúc Thông)

thể hiện các ý:

-Nêu được nghệ thuật:so sánh ,sử dụng đại từ,các từ ngữ gợi tả,...

-nội dung:

+ Người dân cao bằng có tấm lòng cao bằng có tấm đôn hậu,dễ thương,chịu khó ,chăm chỉ.

+ Các em nhỏ thì hiếu thảo,đối sử tốt với mọi người.

+Ông bà là những người hiền lành , thật thà,chất phác,luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người.

+Cách so sánh  của tác giả độc đáo khiến người đọc hình dung được cuộc sống của người dân cao bằng không giàu có nhưng ngập tràn hạnh phúc ấm no.

2,viết đoạn mở bài mở rộng về tả cảnh đẹp hai bên bờ sông.

2
26 tháng 10 2023
  1. Cảm nhận về con người cao bằng qua bài thơ:

Trong bài thơ "Trúc Thông," tác giả đã tạo nên một bức tranh tuyệt đẹp về con người cao bằng thông qua việc sử dụng nhiều kỹ thuật nghệ thuật:

  • So sánh: Tác giả sử dụng các so sánh như "ông lành như hạt gạo" và "bà hiền như suối trong" để tạo ra hình ảnh về lòng tốt và tính hiền lành của người cao bằng. So sánh giúp độc giả dễ dàng liên tưởng và cảm nhận sâu sắc hơn.

  • Sử dụng đại từ: Việc sử dụng các đại từ như "chị," "em," "ông," và "bà" làm cho bài thơ trở nên thân thiện và gần gũi. Điều này thể hiện sự gần gũi và tôn trọng giữa các thành viên trong xã hội cao bằng.

  • Các từ ngữ gợi tả: Tác giả sử dụng các từ ngữ như "thương," "thảo," "lành," và "hiền" để gợi lên hình ảnh về tấm lòng tốt và tính hiếu thảo của con người cao bằng.

Nội dung của bài thơ thể hiện rõ ràng tình cảm của tác giả đối với con người cao bằng. Tác giả tỏ ra rất ấm áp và kính trọng khi miêu tả sự đoàn kết, tình thương, và tính hiền lành của họ. Cảm nhận này thể hiện sự yêu mến và tôn trọng đối với người dân cao bằng và cuộc sống của họ.

  1. Đoạn mở bài mở rộng về tả cảnh đẹp hai bên bờ sông:

Bên bờ dòng sông, hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp trải dài mênh mông. Ánh nắng mặt trời bắt đầu nở rộ từ đỉnh cây cao, chiếu sáng xuống bề mặt nước trong xanh, làm cho sông trở nên lung linh. Cây cối ven sông nở hoa rực rỡ, tạo nên một bức tranh màu sắc tuyệt đẹp. Tiếng hòa nhạc của các loài chim vang lên, tạo ra bản nhạc tự nhiên đầy hòa quyện.

Hai bên bờ sông, các ngôi nhà truyền thống được xây dựng bằng gỗ và nằm xen kẽ với vườn cây xanh tươi. Những đám lúa và hoa thơm ngát nở rộ, tạo nên hương thơm quyến rũ trong không khí. Sông nước trong veo chảy qua cánh đồng, thủy triều êm đềm mang theo hơi mát dịu dàng.

Cảnh sắc này tạo nên một bầu không gian yên bình và tĩnh lặng, là nơi mà tâm hồn ta được thả lỏng và tận hưởng vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống đồng quê.

25 tháng 10 2023

1.Khổ thơ thứ ba là khổ thơ hay nhất của bài thơ :

“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”

Chị, em, ông, bà... đại diện cho con người Cao Bằng. Các tính từ: “rất thương”, “rất thảo”, các so sánh: “lành như hạt gạo”, “hiền như suối trong” đã nói lên thật hay bao đức tính tốt đẹp, bao phẩm chất quý báu của đồng bào Cao Bằng: giàu tình thương, mộc mạc, giản dị, hiền lành, trung hậu, trong sáng... Nghệ thuật so sánh rất sáng tạo và độc đáo. Vần thơ của Trúc Thông làm ta nhớ đến hang Pác Bó, (nơi Bác Hồ sống và hoạt động bí mật 1941 ) nhớ đến anh Kim Đồng, nhớ đến khu rừng Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân làm lễ xuất phát.

2.Thời thơ ấu của tôi gắn liền với nhiều kỉ niệm. Bãi cỏ ven làng, nơi tôi cùng các bạn nô đùa. Nhưng thân thiết nhất với tôi vẫn là con sông quê đã tắm mát những năm tháng tuổi thơ của tôi.Và tôi yêu nhất là 2 bên bờ của con sông ấy-nơi đã gắn bó với tôi biết bao kỉ niệm.

 

“Con cò lặn lội bờ sông,
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non.
Năm về nuôi cái cùng con,
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng”.
 
Đọc bài thơ “Cao Bằng” em như được sống lại kỉ niệm tuổi thơ. Em vui thú như được vượt bao đèo cao để tới thăm thú nước non Cao Bằng hùng vĩ:
 
“Sau khi vượt đèo Gió
Ta lại vượt đèo Giàng
Lại vượt đèo Cao Bắc
Thì ta tới Cao Bằng”
 
Đặc sản của Cao Bằng là mận ngọt “đón môi ta dịu dàng”. Phải chăng hai chữ “dịu dàng” còn nói lên một nét đẹp của bà con Cao Bằng là rất đôn hậu và hiếu khách.
 
Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:
 
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”.
Núi non Cao Bằng hùng vĩ “đo làm sao cho hết”. Cũng như tình yêu nước, tình yêu cách mạng của nhân dân Cao Bằng thì vô cùng sâu sắc, mãnh liệt, son sắt thủy chung:
 
“Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào”
 
Cao Bằng có hang Pác Bó, với núi Các-mác, suối Lê-nin, nơi mà Bác Hồ đã sống và hoạt động cách mạng bí mật những năm 1941-1942; Bác đã sống trong sự đùm bọc, chở che của đồng bào để “nhóm lửa cách mạng”.
 
Cao Bằng với em và với nhiều người thì “xa xa ấy”. Nhưng Cao Bằng lại rất gần gũi với mỗi chúng ta, với mỗi con người Việt Nam. Vì Cao Bằng là biên cương, là vị trí tiền tiêu của Tổ quốc:
 
“Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương”.
 
Đọc bài thơ, em càng thấy yêu cảnh trí núi non và con người Cao Bằng, càng yêu hơn đất nước và con người Việt Nam.

29 tháng 3 2020

Đặc sản của Cao Bằng là mận ngọt “đón môi ta dịu dàng”. Phải chăng hai chữ “dịu dàng” còn nói lên một nét đẹp của bà con Cao Bằng là rất đôn hậu và hiếu khách.
 
Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:
 
“Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông lành như hạt gạo
Bà hiền như suối trong”.
Núi non Cao Bằng hùng vĩ “đo làm sao cho hết”. Cũng như tình yêu nước, tình yêu cách mạng của nhân dân Cao Bằng thì vô cùng sâu sắc, mãnh liệt, son sắt thủy chung:
 
“Lại lặng thầm trong suốt
Như suối khuất rì rào”
 
Cao Bằng có hang Pác Bó, với núi Các-mác, suối Lê-nin, nơi mà Bác Hồ đã sống và hoạt động cách mạng bí mật những năm 1941-1942; Bác đã sống trong sự đùm bọc, chở che của đồng bào để “nhóm lửa cách mạng”.

25 tháng 10 2023

biện pháp thu từ nha bạn

3 tháng 4 2021

làm gì có chuyện đó ha ha ha ha ha

3 tháng 4 2021

Trong đoạn thơ này chỉ sử dụng biện pháp so sánh thôi mà!!

14 tháng 6 2021

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam

Giúp mk đi pls
10 tháng 1 2019

câu ghép:Dáng người mảnh khảnh,khuôn mặt bầu bĩnh,làn da trắng hồng và đôi mắt tròn,đen láy.

Nhớ tk cho mk nha!

Điều đó cho thấy tác giả như muốn thông qua hình tượng cây dừa để ca ngợi phẩm chất kiên cường anh dũng hiên ngang tự hào trong chiến đấu của người dân miền Nam. Đồng thời tác giả cũng muốn nói lên phẩm chất trong sáng, thủy chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống và ý chí kiên cường bám trụ gắn bó chặt chẽ với mảnh đất quê hương mình của người dân miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

K CHO MÌNH NHA

K CHO MÌNH NHA

12 tháng 3 2021

Đoạn thơ trên đã bộc lộ rất nhiều xúc cảm, tình cảm của nhà thơ Trương Nam Hương đối với người mẹ yêu dấu của mình. Trước hết, ngay từ câu thơ đầu tiên, tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa "Thời gian chạy qua tóc mẹ". Thủ pháp ấy vừa giúp hình ảnh "thời gian" trở nên có hồn, sinh động, cụ thể mang những hành động như con người đồng thời còn lột tả được những thay đổi trên mái tóc của mẹ qua năm tháng "Một màu trắng đến nôn nao". Từ mái tóc đen lay láy của người con gái nay đã biến thành màu tóc bạc trắng. Phải chăng, chính màu tóc ấy là hiện thân cho những vất vả, gian lao mà mẹ phải trải qua, mà mẹ phải quảng gánh? Hơn thế nữa, tác giả còn nhấn mạnh thời gian còn khiến lưng mẹ còng xuống. Lưng mẹ còng bởi lẽ để cho con ngày một thêm cao". Tức là mẹ đã dầm mưa dãi nắng, lao động cực nhọc không quản ngại khó khăn, vất vả để nuôi con lớn khôn trưởng thành. Thật vậy, đoạn thơ với những ngôn ngữ mộc mạc, chân thành và giản dị đã bộc lộ rõ nét tình cảm chân thành, biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với mẹ. Cũng từ đây, mỗi người con hãy chăm chỉ, siêng năng, cần cù học tập và làm việc để đền đáp công ơn trời biển ấy.