Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số học sinh trung bình là :
45 : 7/15 = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24 ( học sinh)
Số học sinh giỏi bằng tổng số học sinh cả lớp là :
\(\frac{1}{1+2}=\frac{1}{3}\) ( học sinh)
Số học sinh giỏi là:
24.1/3= 8(học sinh)
Vậy số học sinh giỏi là 8
Dễ mà,mình chỉ cho:
Gọi số học sinh khá giỏi và TB lần lượt là a,b,c
Ta có:
\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2};\frac{a}{b}=\frac{4}{3};a+b+c=45\)
\(\frac{c}{a}=\frac{1}{2}\Rightarrow c=\frac{a}{2}\);\(\frac{a}{b}=\frac{4}{3}\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\)
\(c=\frac{a}{2}\Rightarrow c.\frac{1}{2}=\frac{a}{2}.\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\)
Ta có : \(\frac{c}{2}=\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{a+b+c}{2+3+4}=\frac{45}{9}=5\)
\(\frac{a}{4}=5\Rightarrow a=5.4=20\)
\(\frac{b}{3}=5\Rightarrow b=3.5=15\)
Vậy số học sinh khá, giỏi, TB lần lượt là 20;15;10
câu hỏi
Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình.
Biết số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh khá và số học sinh giỏi bằng 1/2 số học sinh trung bình.
Tính số học sinh mỗi loại.
bài làm
có 2 cách
cách 1
Số học sinh trung bình chiếm số phần là :
45 : 7/15 = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24 ( học sinh)
số học sinh giỏi bằng tổng số học sinh cả lớp là
1/2 +1 = 1/3 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là:
24.1/3= 8(học sinh)
vậy: số học sinh giỏi là 8
chú ý 1/2+ 1 không phải là một phần 2 cộng với 1 mà là một phần trên mẫu là 2, mẫu cộng 1
cách 2
Số HS trung bình:
(45:15)x7=21.
Số HS khá:
(45-21):3x2=16.
Số HS giỏi:
45-(21+16)=8.
quá đơn giản
hi vọng cậu sẽ sớm biết dạng này
câu hỏi
Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình.
Biết số học sinh giỏi bằng 2/3 số học sinh khá và số học sinh giỏi bằng 1/2 số học sinh trung bình.
Tính số học sinh mỗi loại.
bài làm
có 2 cách
cách 1
Số học sinh trung bình chiếm số phần là :
45 : 7/15 = 21 ( học sinh)
Số học sinh còn lại là:
45 - 21 = 24 ( học sinh)
số học sinh giỏi bằng tổng số học sinh cả lớp là
1/2 +1 = 1/3 ( học sinh)
Số học sinh giỏi là:
24.1/3= 8(học sinh)
vậy: số học sinh giỏi là 8
chú ý 1/2+ 1 không phải là một phần 2 cộng với 1 mà là một phần trên mẫu là 2, mẫu cộng 1
cách 2
Số HS trung bình:
(45:15)x7=21.
Số HS khá:
(45-21):3x2=16.
Số HS giỏi:
45-(21+16)=8.
quá đơn giản
hi vọng cậu sẽ sớm biết dạng này
Gọi số học sinh khá , giỏi, trung bình lần lượt là: x, y, z ( x, y, z >0, học sinh )
Theo bài ra tổng số học sinh là 45 học sinh.
=> x + y + z = 45 ( học sinh )
Số học sinh TB bằng 1: 2 số học sinh khá
=> \(\frac{z}{1}=\frac{y}{2}\)=> \(\frac{z}{2}=\frac{y}{4}\) (1)
Số học sinh khá bằng 4:3 số học sinh giỏi
=> \(\frac{y}{4}=\frac{x}{3}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{2}=\frac{x+y+z}{3+4+2}=\frac{45}{9}=5\)
=> x =3.5 =15 ( học sinh )
y = 4. 5 = 20 ( hs )
z = 2 . 5 = 10 (hs)
Vậy:
Gọi số học sinh khá , giỏi , trung bình của lớp đó lần lượt là a ; b ; c ( a ; b ; c > 0 )
Theo bài ra , ta có : a + b + c = 45
Vì số học sinh trung bình bằng 1:2 số học sinh khá \(\Rightarrow\frac{c}{1}=\frac{a}{2}\Rightarrow\frac{c}{2}=\frac{a}{4}\left(1\right)\)
Vì số học sinh khá bằng 4 : 3 số học sinh giỏi \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}\left(2\right)\)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}\)
Áp dụng TC của dãy tỉ số bằng nhau , ta có:
\(\frac{a}{4}=\frac{b}{3}=\frac{c}{2}=\frac{a+b+c}{4+3+2}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{4}=5\\\frac{b}{3}=5\\\frac{c}{2}=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5.4\\b=5.3\\c=5.2\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=20\\b=15\\c=10\end{cases}}}\)
Vậy số học sinh khá là 20 ; số học sinh giỏi là 15 ; số học sinh trung bình là 10 ( học sinh )
số học sinh trung bình bằng 1/2 số h/s khá và số h/s khá bằng 4/3 số h/s giỏi
=> số h/s trung bình bằng 1/2.4/3= 2/3 số h/s giỏi
giỏi + khá + trung bình = 45
=> 4/3 giỏi + 2/3 giỏi + giỏi = 45 (tự làm tiếp)
Q
Số hs giỏi của lớp đó là 15 hs
Số hs khá của lớp đó là 20 hs
Số hs trung bình của lớp đó là 10 hs
Hok tốt!!!!!
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Lan - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Do cuối năm học 2011-2012 lớp đạt 100% xếp loại học lực trung bình trở lên nên cả lớp không có học sinh yếu .
Số học sinh khá của lớp là : 42 x 1/7 = 6 (em)
Số học sinh trung bình của lớp là : 6 x 1/3 = 2 (em)
Số học sinh giỏi của lớp là : 42 - 6 - 2 = 34 (em)
Đáp số 6 em ; 2 em ; 34 em
Gọi số học sinh giỏi, khá, trung bình lần lượt là a, b và c
Ta có:
\(c=\frac{1}{2}b\Rightarrow\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{1}\)(1)
Theo đề bài, ta có:
\(b=\frac{4}{3}a\Rightarrow\frac{b}{1}=\frac{a}{\frac{3}{4}}\)(2)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\frac{a}{\frac{3}{4}}=\frac{b}{1}=\frac{c}{\frac{1}{2}}\)
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{\frac{3}{4}}=\frac{b}{1}=\frac{c}{\frac{1}{2}}=\frac{a+b+c}{\frac{3}{4}+1+\frac{1}{2}}=\frac{45}{\frac{9}{4}}=20\)
\(\frac{a}{\frac{3}{4}}=20\Rightarrow a=15\)
\(\frac{b}{1}=20\Rightarrow b=20\)
\(\frac{c}{\frac{1}{2}}=20\Rightarrow c=10\)
G=15
K=20
TB=10