Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a.Hg\left(NO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow Hg+2NO_2+O_2\\ b.NaNO_3-^{t^o}\rightarrow NaNO_2+\dfrac{1}{2}O_2\\ c.2Zn\left(NO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow2ZnO+O_2+4NO_2\)
- Đun nóng các dd đến khí bay hơi hết
+) Không bay hơi: H2SO4
+) Xuất hiện khí có mùi hắc: NaHSO3
PTHH: \(2NaHSO_3\xrightarrow[]{t^o}Na_2SO_3+SO_2+H_2O\)
+) Chỉ để lại cặn: Các chất còn lại
- Đổ dd H2SO4 vào các dd còn lại
+) Xuất hiện khí: Na2SO3
PT ion: \(2H^++SO_3^{2-}\rightarrow SO_2\uparrow+H_2O\)
+) Xuất hiện kết tủa: BaCl2 và Ba(OH)2
PT ion: \(Ba^{2+}+SO_4^{2-}\rightarrow BaSO_4\downarrow\)
+) Không hiện tượng: Na2SO4
- Đổ dd NaHSO3 vào 2 dd còn lại (ko đun nóng)
+) Xuất hiện kết tủa: Ba(OH)2
PTHH: \(2NaHSO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Na_2SO_3+BaSO_3\downarrow+2H_2O\)
+) Không hiện tượng: BaCl2
Câu 3:
a)
CTPT xủa X là CnH2n+2O
\(n_{CO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{C_nH_{2n+2}O}=\dfrac{0,4}{n}\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=\dfrac{\dfrac{0,4}{n}.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{0,4}{n}\left(n+1\right)\left(mol\right)\)
Mà \(n_{H_2O}=\dfrac{9}{18}=0,5\left(mol\right)\)
=> n = 4
=> CTPT: C4H10O
b) \(n_{C_4H_{10}O}=\dfrac{0,4}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> m = 0,1.74 = 7,4 (g)
c)
(1) \(CH_3-CH_2-CH_2-CH_2OH\)
(2) \(CH_3-CH_2-CH\left(OH\right)-CH_3\)
(3) \(CH_3-C\left(CH_3\right)\left(OH\right)-CH_3\)
(4) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-CH_2OH\)
(5) \(CH_3-CH_2-CH_2-O-CH_3\)
(6) \(CH_3-CH\left(CH_3\right)-O-CH_3\)
(7) \(CH_3-CH_2-O-CH_2-CH_3\)
d)
X là \(CH_3-C\left(CH_3\right)\left(OH\right)-CH_3\) (2-metylpropan-2-ol)
Ta có: AA'\(\perp\)(ABCD) (giả thiết).
Suy ra, (ABCD)\(\perp\)(ACC'A').
Vậy góc tạo bởi hai mặt phẳng đã cho là 90o.
Chọn D.
Câu 2
a) nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)
nancol = 2nH2 = 0,4 mol
=> Mancol = \(\dfrac{17}{0,4}=42,5\)
=> Hai ancol là CH3OH và C2H5OH
b) số ete thu được tối đa = \(\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)
= \(\dfrac{2.3}{2}=3\)
Bài 4:
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{HCl}=1.0,1=0,1\left(mol\right)\\ Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\\ Vì:\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Ba\left(OH\right)_2dư\\ n_{BaCl_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,1-0,05=0,05\left(mol\right)\\ \left[OH^-\left(dư\right)\right]=\left[Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)\right]=\dfrac{0,05}{0,1+0,1}=0,25\left(M\right)\\ \left[Cl^-\right]=2.\left[BaCl_2\right]=2.\dfrac{0,05}{0,1+0,2}=0,5\left(M\right)\\ \left[Ba^{2+}\right]=\dfrac{0,25+0,5}{2}=0,375\left(M\right)\)
Số mol H2 = 0,12 => số mol OH- tạo ra trong d d X là = 2.0,12 = 0,24 mol
Xét d d Y chứa 2 axit. Gọi 4x là số mol HCl , x là số mol H2SO4
=> số mol H+ = 4x + 2x = 6x
Khi trung hòa X bằng Y , số mol H+ = số mol OH- =>
6x = 0,24 => x = 0,04
Tổng khối lượng muối được tạo ra = khối lượng kim loại + khối lượng các gốc axit
=> m muối = 8,94 + (0,04.4.35,5) + 0,04.96 = 8,94+ 5.68+ 3,84 = 18,46 gam
`Cu^0 -> Cu^[+2] + 2e` `N^[+5] + 3e -> N^[+2]`
`0,9` `0,3` `(mol)`
`Al^0 -> Al^[+3] + 3e`
`n_[NO]=[6,72]/[22,4]=0,3(mol)`
Gọi `n_[Cu]=x;n_[Al]=y`
`=>`$\begin{cases} 64x+27y=15\\2x+3y=0,9 \end{cases}$
`<=>` $\begin{cases} x=0,15\\y=0,2 \end{cases}$
`=>%m_[Cu]=[0,15.64]/15 .100=64%`
`=>%m_[Al]=100-64=36%`